Các dự thảo vử Chương trình quốc gia vử BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ giai đoạn 2006-2009, Hồ sơ Chương trình quốc gia vử ATVSLĐ, Quử¹ Bồi thường Tai nạn lao động và Bệnh nghử nghiệp và đử xuất xây dựng Luật ATVSLĐ cũng được đử cập tại phiên họp lần nà y.
à”ng Vũ Như Văn, Phó Cục trưởng Cục ATLĐ cho biết, sau 3 năm triển khai Chương trình Quốc gia vử ATLĐ, tuy các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của chương trình chưa được thống nhất nhưng bước đầu đã đạt được một số kết quả tích cực. Đặc biệt là nhận thức vử tầm quan trọng của công tác BHLĐ của các địa phương đã được nâng cao. Các kế hoạch xây dựng và triển khai đã bám sát điửu kiện cụ thể của từng địa phương. Mạng lưới giảng viên, cộng tác viên vử ATVSLĐ đã được mở rộng, người sử dụng lao động và người lao động đã tích cực tham gia cải thiện điửu kiện lao động và đảm bảo an toà n lao động tại nơi là m việc.
Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Ngân phát biểu tại hội nghị
So với cùng kử³ năm 2008, trong 6 tháng đầu năm 2009, số vụ tai nạn lao động (TNLĐ) giảm 539 vụ (21,58%), số nạn nhân giảm 577 người (22,44%), số người chết giảm 27 người (10,15%)... Tuy giảm vử số vụ và nạn nhân nhưng tai nạn nghiêm trọng vẫn gia tăng, bình quân mỗi năm có 912 người chết do tai nạn lao động. Trong đó, các doanh nghiệp khai thác than, xây dựng, điện là những lĩnh vực xảy ra TNLĐ nhiửu nhất. Đặc biệt, tỷ lệ mắc mới bệnh nghử nghiệp giảm bình quân mỗi năm khoảng 9,3%. Trong đó, có 75% trường hợp mắc bệnh phổi silic, 15% trường hợp mắc bệnh điếc nghử nghiệp.
Có thể nói, sau 3 năm triển khai, Chương trình Quốc gia vử Bảo hộ Lao động đã thu được những kết quả tích cực, trong đó có sự chuyển biến vử nhân thực của các cấp, các ngà nh, người sử dụng lao đông và người lao động... Một số chỉ tiêu đử ra có thể đạt được và o giai đoạn kết thúc. Bên cạnh đó, Chương trình quốc gia vử BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ giai đoạn 2006-2009 đã lập kế hoạch chi tiết cho năm 2010.
Trong năm tới, các cấp, các ngà nh và địa phương cần tiếp tục triển khai các hoạt động của các dự án như nâng cao năng lực cán bộ trong các cơ quan quản lý Nhà nước và cơ quan chuyên môn vử công tác ATVSLĐ thông qua việc huấn luyện, trang cấp thiết bị, xây dựng cơ sở dữ liệu vử ATVSLĐ, áp dụng mô hình quản lý tiên tiến. Hoà n chỉnh, bổ sung các văn bản pháp quy, tập trung văn bản liên quan đến người là m nghử nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và triển khai áp dụng các biện pháp kử¹ thuật, tổ chức ngăn chặn tai nạn lao động, bệnh nghử nghiệp. Đặc biệt, tập trung tuyên truyửn và huấn luyện cho tình nguyện viên nông dân và tổ an toà n ở thôn, bản để người lao động có cơ hội sử dụng trực tiếp máy móc, thiết bị trong sản xuất nông nghiệp, nâng cao năng xuất “ Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Bộ trưởng Bộ LĐTBXH nhấn mạnh.