Méo mồm đọc tiếng Việt lai căng, méo mó

TN| 15/04/2012 19:51

(NHN) Trong giao tiếp, nhiửu người đã là m tối nghĩa tiếng Việt khi trộn lẫn nử­a Anh, nử­a Việt. Trong khi tiếng Việt có thể nói Hôm nay trông xinh thế, người nói lại là m phức tạp hóa bằng câu Bữa nay nhìn kiu (cute) quá...

Chóng mặt với Tây hóa

Việc xen kẽ những từ ngữ nước ngoà i không còn quá xa lạ trong những mẩu đối thoại hằng ngà y của giới trẻ. Tuy chưa có một điửu tra xã hội học hay thống kê đầy đủ nhưng các nhà  ngôn ngữ học đửu cho rằng hiện tượng nà y rất phổ biến.

Những câu tiếng Việt viết sai chính tả, ý tứ lủng củng, pha trộn từ nước ngoà i xuất hiện khắp nơi

Anh Ngọc Hưng, quê ở Аồng Tháp kể: Tôi gọi điện đặt khách sạn ở Sà i Gòn để tiện công tác. Cô lễ tân báo còn phòng và  nói: Anh nhớ cần phơm (confirm) cho em nha. Anh Hưng không hiểu, nhưng sợ người ta bảo mình nhà  quê nên thôi. Аến ngà y công tác, anh đến khách sạn nà y thì cô lễ tân nói: Em không thấy anh cần phơm nên cho thuê phòng mất rồi. Lúc nà y anh Hưng thắc mắc: cần phơm là  cần gì? Cô lễ tân đáp: Dạ, là  xác nhận chính thức lại cho em.

Không những thế, trong giao tiếp, nhiửu người đã là m tối nghĩa tiếng Việt khi trộn lẫn nử­a Anh, nử­a Việt. Thỉnh thoảng vẫn nghe các cô nhân viên văn phòng khen nhau: Hôm nay trông chị hép py (happy) quá nha, hay Bữa nay nhìn kiu (cute) quá. Trong khi tiếng Việt có thể nói Hôm nay trông xinh thế. Thậm chí có những cuộc đà m thoại mà  người thạo tiếng Anh cũng phải đoán già  đoán non: Bên công ty đó còm plen (complain), mình đã ex plen (explain) cái giá phích (fix) rồi mà  họ vẫn kêu ex pen (expensive). Cần trắc (contract) tiếp theo chắc hổng sua (sure) rồi.

Аó còn chưa kể, không ít người còn Tây hóa lối hà nh văn của tiếng Việt, gây lủng củng, khó hiểu. Có cô bạn là m việc tại một công ty nước ngoà i. Hôm vử quê thăm nhà , nhử em mình ra chợ mua đồ, cô dặn: Em hãy chắc rằng các món chị ghi trong giấy được mua đầy đủ nhé.

Mẹ cô ở trong nhà  nghe thế, cà u nhà u: Chỉ cần nói nhớ mua hết mấy thứ chị dặn là  đủ rồi, con học ở đâu mà  nói nghe sượng thế?. Số là , cô bạn tôi vừa nói theo mẫu câu: Make sure all the lights will be off (Hãy chắc rằng tất cả đèn đửu được tắt) để nhắc nhở đồng nghiệp tắt đèn trước khi vử. Những câu trở nên phổ biến vẫn như Rất vui được nghe điửu đó ảnh hưởng từ I™m glad to be heard of that, trong khi tiếng Việt chỉ cần nói Nghe vậy mừng quá.

Giáo sư Anh ngữ Tôn Thất Lan bức xúc: Tôi thấy nhiửu công ty để dòng chữ đọc rất ngượng ngạo: Xin giữ cử­a đóng lại, ảnh hưởng từ câu Keep the door closed, trong khi tiếng Việt có câu rất hay: Vui lòng đóng cử­a. Gần đây, nhiửu câu giới thiệu theo kiểu phim Hà n Quốc: Аây là  trưởng phòng Tuấn, trong khi tiếng Việt thường nói: Аây là  anh Tuấn, trưởng phòng. Ngay cả trên các kênh truyửn hình cũng có câu Chương trình nà y được tà i trợ bởi nhãn hà ng X cũng là  một văn phong ngượng ngạo trong tiếng Việt. Vử sau người ta dùng câu chủ động hay hơn: Nhãn hà ng X hân hạnh tà i trợ chương trình nà y.

Ngượng nghịu với văn viết lai căng

Dạo qua hầu hết các diễn đà n, mạng xã hội hiện nay, có rất nhiửu bình luận, bà i viết dùng ngôn từ lạ, lai căng khiến tiếng Việt mất đi sự trong sáng.

Trên công cụ yahoo chat, nhiửu người tha hồ sáng tạo và  còn cố tình viết sai chính tả cho dí dửm, như: chời thay vì trời, cái zị zậy ta thay vì cái gì vậy ta?.

Trong văn viết của cộng đồng mạng, nhất là  những trang mạng xã hội, rất nhiửu người đã sử­ dụng tiếng Anh pha lẫn tiếng Việt. Chẳng hạn khi khen một bức ảnh cô gái nà o đang đửm dáng, bạn nữ thường phản hồi: Cute (xinh) thế, trong khi phái mà y râu thường viết: Hot (bốc lử­a) thế. Hoặc trong nội dung các cuộc bình luận, cư dân mạng thường viết: Tui hổng care (quan tâm) chuyện nà y hoặc: Cái view (cảnh nhìn) nà y đẹp quá.

Cũng có ý kiến cho rằng, những cách viết như vậy chỉ là  tiện cho việc trao đổi thông tin, không mất thì giử. Nhưng nếu tiếp diễn lâu dà i, rất có thể nó sẽ trở thà nh thói quen không sử­a được. Và  tình trạng nà y đang xảy ra khá phổ biến ở các trường phổ thông.

à”ng Nguyễn Hữu Phước, giáo viên dạy văn Trường THPT Cần Giuộc (Long An), cho biết: Do thói quen viết tắt trong ghi chép bà i, nên khi là m kiểm tra một tiết hoặc thi học kử³, có rất nhiửu em đã bê luôn các từ nà y và o bà i văn của mình, ví dụ như: or (hoặc), if (nếu).... Thạc sĩ Аà o Hồng Аiện, Trường АH Văn hóa TP.HCM, trong bà i tham luận tại hội thảo khoa học toà n quốc Phát triển và  giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong thời kử³ hội nhập quốc tế hiện nay, diễn ra ở TP.HCM năm 2010, cho rằng chính thái độ tùy tiện của người sử­ dụng chữ viết là  nguyên nhân khiến cho tiếng Việt dần mất đi tính trong sáng.

Giáo sư Anh ngữ Tôn Thất Lan cũng nhận định: Bắt chước là  một cách học tiếng Anh hiệu quả, nhưng ngoại hóa tiếng Việt như vậy chỉ cho thấy mình ra vẻ biết tiếng Anh, và  văn nói nghèo nà n. Аây là  thói quen không xấu, nhưng không nên vì đến một lúc nà o đó bạn sẽ phải lóng ngóng và  khó khăn lắm mới viết được một câu văn hoà n chỉnh, dần đánh mất văn phong của ngôn ngữ tiếng Việt trong tương lai, nhất là  cho các thế hệ sau nà y.

Theo thạc sĩ Trần Ngọc Thơ, Phó khoa Văn hóa học Trường АH Khoa học xã hội và  nhân văn, đây là  hiện tượng lai tạp, tiếp thu thiếu chọn lọc các yếu tố văn hóa phương Tây, mà  điển hình là  ngôn ngữ.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Méo mồm đọc tiếng Việt lai căng, méo mó
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO