Trong 55 năm nghiên cứu vử Hà Nội, ông đã có trên 15 tác phẩm sưu tầm biên khảo vử văn hóa Hà Nội, đồng thời là chủ biên của khoảng gần một chục công trình khác. Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc đã qua đời ngà y 28 tháng giêng năm 2012 để lại lòng tiếc thương vô hạn cho những người yêu mến ông và yêu Hà Nội. Báo người Hà Nội xin giới thiệu bà i của Nhà thơ Bằng Việt, một người có nhiửu kỉ niệm gắn bó với Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc trong các hoạt động của Hội liên hiệp văn học Hà Nội và các công trình khoa học.
Thật vô cùng bất ngử và nuối tiếc khi chúng ta nghe tin dữ: nhà nghiên cứu vử văn hóa Hà Nội Nguyễn Vinh Phúc đã ra đi! Chỉ mới đây thôi, trong những ngà y cuối năm 2011, chúng tôi nghe tin ông ốm, đã đến thăm ông, và thật bất ngử khi thấy ông vừa tiếp khách, vừa lấy thuốc bử và o miệng nhai và nuốt, lại chiêu thêm một ngụm nước nóng, sau đó lập tức gượng ngồi dậy luôn, tay vẫn cầm tập bản thảo dà y đang được chữa chi chít những nét bút đử. Chúng tôi can ông hãy nghỉ, việc còn dở thì cứ để đấy tính sau. Nhưng ông vừa cười vừa nói cương quyết: Không được! Đây là tập bản thảo còn nợ của Tủ sách 1000 năm Thăng Long.
Nhà xuất bản đã rộng lòng gia hạn thêm mấy tháng. Phải dứt khoát hoà n thà nh năm nay, không có lý do gì dây dưa được nữa! Còn để là m việc khác nữa chứ!. Nhìn bà n tay ông cầm tập giấy đã run run, nghe giọng nói ông thấm mệt, thỉnh thoảng lại nuốt lời đứt quãng, chúng tôi không còn biết nói gì hơn trước tâm gương tận tụy và tính nghiêm túc kiểu mẫu của một nhà nghiên cứu dám hi sinh tất cả vì công việc.
Tình yêu Hà Nội sâu sa cùng với sự trân trọng các giá trị truyửn thống của văn hóa Hà Nội đã hun đúc cho ông có được phẩm chất quên mình ấy và kỉ luật sắt đá ấy đối với bản thân, khi đã nhận trách nhiệm. Tác phẩm cuối cùng nà y của ông chính là cuốn Dư địa chí vùng đất Hồ Tây, mà ông kịp hoà n thà nh ngay trước thời hạn mà định mệnh nghiệt ngã của đời ông đã bắt ông ngưng nghỉ, cắt ngang mọi dự định còn đang dở!.
Với 86 tuổi đời, trong đó có 55 năm nghiên cứu vử mảnh đất và con người Thăng Long “ Hà Nội, ông đã kịp là m được khá nhiửu việc cho văn hóa và lịch sử Thủ đô. Thật tiếc, là ông cũng đã mãi mãi mang đi một hà nh trang già u có và uyên bác mà không ai dễ gì có được và thay thế nổi!. à”ng có thể tự hà o với một danh xưng không chính thức đó là Nhà Hà Nội học, mà tới nay, ngoà i ông ra, cũng chưa có ai được phong tặng, dù rất nhiửu người có các công trình biên khảo và sưu tầm khác nhau vử Hà Nội cũng rất xứng đáng được xếp và o danh xưng ấy.
Thực ra, danh xưng nà y cũng còn gắn liửn với một đử án tâm huyết của ông nữa: Đó là ông rất ao ước được đặt nửn móng và soạn thảo thà nh một giáo trình những kiến thức chuyên đử cần và đủ cho một môn khoa học đặc thù, có thể dùng cho các trường Cao đẳng và Phổ thông trung học của Hà Nội, đó là môn Hà Nội học.
Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc
Nếu chúng ta suy nghĩ kử¹ vử vị thế không đâu so sánh được với Hà Nội, cái nôi văn hóa lớn của cả nửn văn minh sông Hồng, cái nôi của nửn văn hóa Đại Việt với hơn 1000 năm độc lập tự chủ với biết bao suy tư và sáng tạo vử văn hóa vật thể và phi vật thể, vử phong tục, tập quán, tín ngườ¡ng và tôn giáo, vử lối sống và lử thói ứng xử, vử quan hệ giữa người với người trong gia đình, ngoà i xã hội... thì chúng ta cà ng thấy rõ khao khát của nhà nghiên cứu Nguyễn Vinh Phúc là có cơ sở.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Vinh Phúc cũng là một người quan tâm đến các hương ước cổ của Hà Nội xưa và luôn băn khoăn vử sự xuống cấp vử đạo đức của nhiửu người sống ở Hà Nội hôm nay. à”ng luôn băn khoăn vử việc là m cách nà o duy trì và bảo vệ được tính thanh lịch và văn minh của người Hà Nội.
Trong một công trình khoa học mà tôi có dịp được cùng là m việc với Giáo sư Vũ Khiêu và nhà nghiên cứu Nguyễn Vinh Phúc vử đử tà i trên, à”ng tử ra đòi hửi hết sức cao vử việc phải là m cho thật rõ những nguyên nhân nà o mà đạo đức xã hội xuống cấp, vì sao mà tính thanh lịch của người Hà Nội luôn đứng trước những thử thách không dễ khắc phục. Thị hiếu thời thượng trong nếp sinh hoạt bị thương mại hóa và các ảnh hưởng thực dụng từ nửn kinh tế thị trường đối với lối sống hiện nay cũng là m à”ng rất suy nghĩ và day dứt.
Năm 2010 “ năm kỉ niệm 1000 năm Thăng Long là một năm thắng lợi lớn của à”ng: Hai cuốn sách Hà Nội, cõi đất, con người và Tuyển tập 1000 năm Thăng Long Hà Nội đửu do Nhà xuất bản Trẻ ấn hà nh đã trở thà nh một hiện tượng ở thị trường sách và thực sự đã trở thà nh những cuốn sách bán chạy bậc nhất của Nhà xuất bản Trẻ trong năm đó, cũng như đã già nh được vinh dự được bầu chọn là những cuốn sách tiêu biểu của Năm. Đó cũng là những tác phẩm đắc ý nhất của à”ng.
Khi trở vử sau đợt đi dự Tuần lễ phát hà nh sách ở Thà nh phố Hồ Chí Minh, à”ng vui vẻ khoe: Sách mình trở thà nh bestseller ở trong đó, thế mới bất ngử chứ! Độc giả mua sách đến xin chữ kí mửi tay không hết. Chưa bao giử mình lại xung sướng vì những điửu mình viết tâm huyết vử Hà Nội mà được mọi người đón đọc nhiệt tình và trân trọng đến thế!.
Quả thực, với những gì tâm huyết như những lời di trúc của đời mình để lại cho Hà Nội, nhà nghiên cứu Nguyễn Vinh Phúc xứng đáng có thể tự hà o vì đã được độc giả khắp nơi bù đắp lại bằng một tình cảm nồng nhiệt và say mê hiếm có. à”ng đã được bù đắp xứng đáng như vậy chính vì tấm lòng gắn bó sâu xa và cao cả với tất cả những gì là giá trị đích thực của Thăng Long “ Hà Nội mà ông biết cách truyửn lửa lại cho thế hệ sau. Đó cũng chính là bà i học lớn mà ông đã gợi mở và để lại cho chúng ta hôm nay.