Mâm ngũ quả - đặc trưng không thể thiếu trong cái tết Việt

ĐĂNG CHUNG| 07/02/2016 08:03

NHN Online - Mâm ngũ quả là  một trong những thứ không thể thiếu trong ngà y Tết người dân Việt Nam. Mang nhiửu ý nghĩa tâm linh như thử cúng tổ tiên, mong ước năm mới an khang thịnh vượng, gặp nhiửu may mắn ... mâm ngũ quả luôn được đặt trang trọng chính giữa bà n thử mỗi nhà .

Mâm ngũ quả luôn được đặt trang trọng trên bà n thử ngà y Tết

à nghĩa mâm ngũ quả

Ở Việt Nam, dù ở bất cứ miửn nà o, thì tín ngườ¡ng thử cúng tổ tiên luôn là  truyửn thống đẹp nhất. Mâm ngũ quả dâng lên bà n thử ngà y Tết chính là  những hương vị đầu tiên trong năm mới mà  con cháu muốn gử­i đến tổ tiên.

Con số 5 trong mâm ngũ quả mang nhiửu ý nghĩa sâu xa vử văn hóa truyửn thống. Người xưa coi số chẵn là  âm, số lẻ là  dương. Những hoạt động có tính hưng phấn, sáng tử, tích cực, phát triển, mạnh mẽ, già u có.... là  dương (5 là  số dương). Những cái gì ức chế, đen tối, thụt lùi, nhu nhược, tiêu cực, nghèo nà n, nợ nần... thuộc âm. Chính vì yếu tố nà y nên khi bà y mâm ngũ quả, các cụ thường dùng con số 5 là  con số dương, không ai bà y tứ quả, lục quả hay bát quả. 

Mâm ngũ quả mang rất nhiửu ý nghĩa tượng trưng

Bên cạnh đó, số ngũ tượng trưng cho ngũ phúc lâm môn: phú, quý, thọ, khang, ninh (già u, sang, sống lâu, mạnh khửe và  yên ổn). Năm loại quả phải đủ năm mà u sắc khác nhau. Ở mỗi miửn người ta có thể bà i trí các loại quả khác nhau, song vẫn phải đảm bảo 5 mà u. Thông thường là  nải chuối mà u xanh, quả bưởi mà u và ng, quả hồng mà u đử, quả lê mà u trắng, chùm nho mà u sẫm đen.

Mà u xanh tượng trưng cho phương Аông, mà u và ng tượng trưng cho Trung Phương, mà u đử tượng trưng cho Nam Phương, mà u trắng tượng trưng cho Tây Phương, mà u sẫm đen tượng trưng cho Bắc Phương. Năm nguồn của cải cả năm phương đổ vử nhà  mình, tạo nên sự trù phú, viên mãn của gia đình. à nghĩa của năm mà u trong mâm ngũ quả còn thể hiện ngũ hà nh cấu thà nh ngũ trụ: trắng hà nh kim, xanh hà nh mộc, đen hà nh thuỷ, đử hà nh hoả và  và ng là  hà nh thổ.

Mỗi loại quả đửu mang ý nghĩa riêng

Tùy theo từng vùng miửn với đặc trưng vử khí hậu, sản vật và  quan niệm riêng mà  người ta chọn các loại quả khác nhau để bà y mâm ngũ quả. Các loại quả thường bà y trên mâm đửu mang ý nghĩa rất đặc biệt: Chuối tượng trưng cho con cháu sum vầy, quây quần, đầm ấm, nải chuối như bà n tay ngử­a ra hứng lấy may mắn và  những điửu tốt là nh trong năm mới, nó cũng mang ý nghĩa như là  sự bao bọc và  chở che. Quả Phật thủ hình dáng như bà n tay phật che chở, mang an là nh cho cả gia đình.

Quả bưởi mang mong muốn an khang, thịnh vượng. Cam, quýt tượng trưng cho sự thà nh đạt. Lê có vị ngọt thanh, ngụ ý việc gì cũng trơn tru, suôn sẻ. Lựu nhiửu hạt, tượng trưng cho con đà n cháu đống. Аà o thể hiện sự thăng tiến. Thanh long như là  rồng mây hội tụ, thể hiện sự phát tà i phát lộc. Trái dưa hấu căng tròn, mát là nh, hứa hẹn sự ngọt ngà o, may mắn. Xoà i (phát âm giống như xà i) cầu mong cho việc tiêu xà i không thiếu thốn...

Mâm ngũ quả miửn Bắc

Mâm ngũ quả của người miửn Bắc đậm nét văn hoá phương Аông là  vạn vật dung hoà  cùng trời đất theo thuyết Ngũ hà nh. Trong mâm ngũ quả được bà i trí theo 5 mà u: Kim mà u trắng, Mộc mà u xanh, Thủy mà u đen, Hửa mà u đử, Thổ mà u và ng. Cách bà i trí, sắp xếp mà u sắc từng loại quả xen kẽ với nhau sao cho hà i hoà , đẹp mắt, hợp phong thủy ngà y Tết. Vử số lượng quả là  bao nhiêu thì không quá quan trọng, cốt sao cho đủ 5 mà u, bố trí hợp lí, cho cảm giác căng trà n, tươi mới và  đủ đầy là  được.

Mâm ngũ quả người miửn Bắc đẹp mắt, hà i hoà 

Mâm ngũ quả miửn Bắc thường có 5 loại: chuối, bưởi, đà o, hồng, quýt. Cách bà i trí truyửn thống là : chuối ở dưới cùng, đỡ lấy toà n bộ các loại quả khác; chính giữa là  quả bưởi hoặc phật thủ và ng, trong tết năm nay thì đã có loại bưởi hình Phật thủ được rất nhiửu người ưa chuộng; các loại quả khác bà y xung quanh theo thứ tự ưu tiên từ lớn đến nhử. Những chỗ còn trống cà i xen kẽ quýt và ng, táo xanh, hoặc những quả ớt chín đử.

Cái Tết của người Việt ngà y nay đã đa dạng hơn xưa. Do nhu cầu thẩm mử¹ và  cầu lộc tà i, may mắn mà  nhiửu gia đình đã bà y nhiửu hơn năm loại quả trên mâm, song vẫn gọi là  mâm ngũ quả để thể hiện sự hiếu kính và  tôn trọng truyửn thống tổ tiên.

Mâm ngũ quả miửn Trung

Mảnh đất miửn Trung cằn cỗi, nghèo khó, khí hậu khắc nghiệt, ít hoa quả nên người dân cũng không quá câu nệ hình thức, chủ yếu là  lòng thà nh. Mâm ngũ quả người miửn Trung vẫn đảm bảo đầy đủ và  bà i trí đẹp mắt với các loại quả thường thấy: chuối, dưa hấu, thanh long, mãng cầu, dứa, cam, quýt, sung ...

Mâm ngũ quả miửn Nam

Người miửn Nam bình dị bà i trí mâm ngũ quả theo đúng ước muốn năm mới Cầu - sung - vừa - đủ - xà i. Cụ thể là  5 loại quả: Mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoà i. Ngoà i ra, còn có thêm quả thơm (dứa) với mong muốn con cháu đầy nhà  và  một cặp dưa hấu xanh vử đử lòng để cầu may mắn. Người miửn Nam bình dị, dễ gần mà  rất hóm hỉnh. Họ cầu sung túc, vừa đủ, nhưng mỗi nhà  một tâm nguyện, biết thế nà o là  đủ, nên cứ đủ cho nhà  mình xà i là  được.

Mâm ngũ quả bình dị của người miửn Nam

Do đặc thù phát âm, mà  người miửn Nam kửµ cúng một số loại quả mà  ta có thể thấy ở miửn Bắc như Chuối “ phát âm là  chúi “ nghe như đi xuống, hà m nghĩa xui xẻo, là m ăn không phất lên được. Trái Lê (trong lê lết), táo (còn gọi là  bom nghe rất dễ đổ bể, thất bại). Hay vì câu cam là m quýt chịu có vẻ xúi quẩy mà  họ cũng kiêng luông cả cam, quýt.

Mâm ngũ quả ngà y Tết là  nét văn hóa đặc trưng của người Việt, dù có khác nhau giữa các vùng miửn nhưng trên hết đửu thể hiện sự thà nh kính hướng vử cội nguồn, tổ tiên và  ước mong một năm mới an khang, hạnh phúc./.

(0) Bình luận
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
  • 29 tác phẩm xuất sắc nhận giải thưởng Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7
    Sáng ngày 29/11, sự kiện khai mạc Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 đã diễn ra tại Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA). Các tác phẩm trong festival phản ánh đa dạng thực tế cuộc sống và cho người xem thấy được sự trăn trở của các nghệ sỹ trẻ trước các vấn đề trong cuộc sống, xã hội đương đại.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Mâm ngũ quả - đặc trưng không thể thiếu trong cái tết Việt
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO