lốc

Hà Nội: hơn 2.000 người dân được khám bệnh miễn  phí
Ngày 16/11, tại Hà Nội, hơn 2.000 người dân trên địa bàn, gồm người có công, gia đình chính sách, người có hoàn cảnh khó khăn, lao động tự do, đã tham gia khám sàng lọc nhiều bệnh lý.
  • Hà Nội trong mắt nhìn “người núi”
    Tiến sĩ, nhà thơ Lê Tuấn Lộc, quê Thanh Hóa, nhưng gắn bó với nghề tìm quặng và làm mỏ chủ yếu ở Tuyên Quang và miền núi phía Bắc. Sau này về định cư Hà Nội, thành công dân Thủ đô, nhưng cái cốt cách của “người núi” đã ăn sâu vào cách nghĩ, cách nhìn, cách nói và cách thể hiện của Lê Tuấn Lộc.
  • Bên cây lộc vừng Hồ Gươm
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Bên cây lộc vừng Hồ Gươm của tác giả Nguyễn Thanh Kim nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024)
  • Khám sàng lọc bệnh lý tim mạch, thận miễn phí cho 1.000 người dân tại Hà Nội
    Ngày 29/9, tại Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), Trung ương Hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam và Công ty TNHH AstraZeneca Việt Nam triển khai chương trình CAREME - Yêu lấy mình - Khám sàng lọc bệnh lý tim mạch, bệnh thận, chuyển hóa tại cộng đồng cho 1.000 người dân.
  • Hà Nội mưa to, đề phòng lốc sét và sạt lở đất
    Thủ đô Hà Nội nhiều mây, có lúc có mưa rào và dông, cục bộ có nơi mưa to đến rất to; trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh, nhiệt độ thấp nhất 25-27 độ C, cao nhất 31-33 độ C. Từ chiều tối nay đến ngày 14-8, thành phố Hà Nội có nơi lượng mưa cao hơn 100mm; đề phòng ngập úng, sạt lở đất.
  • Địa điểm Mít tinh Mỹ Lợi được xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh Thừa Thiên Huế
    Địa điểm Mít tinh Mỹ Lợi (xã Vinh Mỹ, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) được xếp hạng là di tích lịch sử (lưu niệm sự kiện) cấp tỉnh Thừa Thiên Huế.
  • Làng tôi: Quê chị Dậu
    Nhân vật chị Dậu của nhà văn Ngô Tất Tố là một nông dân sống dưới thời thực dân phong kiến nghèo đến cùng cực của cảnh nghèo, tại cái làng cũng túng bấn nghèo đói không kém. Đó là làng Lộc Hà. Nay mặc dù Lộc Hà (thuộc Đông Anh, Hà Nội) đã mang bộ mặt mới, dân trong vùng vẫn gán cho cái tên “Quê chị Dậu”. Biệt danh “Quê chị Dậu” giúp mọi người nhớ đến sự túng bấn, nghèo đói, mù chữ một thuở của làng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO