Lò luyện thi đầu tiên ở Việt Nam

Dạ Thảo| 30/09/2009 08:13

(NHN) Аa Sĩ (Kiến Hưng, Hà  Đông, Hà  Nội) nổi tiếng khắp nơi bởi nghử rèn truyửn thống nhưng nơi đây đã từng là  một là ng văn hiến, là ng khoa bảng thì không phải ai cũng biết. Trong lịch sử­ Việt Nam thời phong kiến, đây là  một trong số ít là ng quê có nhiửu tiến sĩ, trạng nguyên nhất và  là  nơi duy nhất có Vườn học để luyện thi cho các sĩ tử­.

Nguyên thủy, là ng có tên là  là ng Sê, vử sau còn có những tên gọi khác như Аan Khê, Huyửn Khê, Аan Sĩ ( nghĩa là  Bến thuốc gắn với danh nhân quê hương là  danh y Hoà ng Аôn Hòa mà  và o thế kỷ 16, người để lại 208 phương thuốc trị bệnh cứu người được tôn thử là  thà nh Hoà ng là ng) từ đó là ng mang một hà m ý mới, trọng vử giáo dục.

Lò luyện thi đầu tiên ở Việt Nam

Thời nhà  Lê ( 1428 - 1527), Аa Sĩ lập một Vườn học ở giữa là ng và o nơi cao ráo, rộng rãi, có chỗ cho học trò đặt chõng tre ngồi học, còn thầy giáo đứng trên bục cao nhiửu bậc. Аến Vườn học, không phải người chưa biết chữ hay những người học vấn thấp mà  là  những sĩ tử­ chuẩn bị bước và o những kì thi lớn.

Trong số đó, có những người mới chuẩn bị thi Hương nhưng không ít người đã vượt qua được kử³ thi đó nhưng vẫn đến Vườn học để nhử thầy chỉ bảo thêm trước khi thi Hội, thi Аình...

Ở Vườn học, thí sinh được luyện văn sách, thi, phú...hình thức là  vấn đáp hoặc viết bà i luận, được hướng dẫn để là m quen với việc thi cử­ bằng những bà i kiểm tra tập dượt trước của thầy dạy. Do đó, có thể thấy rằng Vườn học là  một loại trường luyện thi dưới thời phong kiến chỉ ở Аa Sĩ mới có, dà nh cho những người trong là ng trau dồi văn pháp trước khi lai kinh ứng thí.

Tiếng là nh đồn xa, tiếng tăm của Vườn học Аa Sĩ vang ra khắp nơi, học trò ở khắp mọi nơi xin vử ôn luyện và  rất nhiửu người đỗ đạt cao dưới thời phong kiến bởi tinh thần hiếu học, tà i năng của các học trò nhưng cũng không thể phủ nhận công lao dạy dỗ của các ông giáo là ng.

Lò luyện thi đầu tiên ở Việt Nam

Người có vinh dự mở đầu truyửn thống khoa bảng của là ng Аa Sĩ là  Trình Thanh. Sách Аại Việt lịch triửu đăng khoa lục ghi chú ông Nguyên họ Hoà ng, người huyện ử¨ng Thiên (nay là  ử¨ng Hòa, Hà  Nội). à”ng đỗ Tiến sĩ năm Kỷ Dậu (1429) từng hai lần đi sứ sang Trung Quốc, là m quan qua 4 triửu vua Lê, từng giữ các chức Nội viên chánh chưởng Hà n lâm viện tri chế cáo...

à”ng còn là  người đã trình vua 7 điửu nhằm chấn hưng đất nước và  được nhà  vua cho chấp thuận thi hà nh. à”ng là  một tên tuổi lớn trong Nho lâm kử³ thụ ( tức là  cây cao bóng cả trong rừng Nho học) đương thời.

Lò luyện thi đầu tiên ở Việt Nam

Kế tiếp và  phát huy truyửn thống dòng họ, cháu 2 đời của Hoà ng Trình Thanh là  Khắc Minh đỗ Tiến sĩ khoa Giáp Thìn (1484) năm 22 tuổi, ông là m quan đến Lễ bộ Thượng thư, Аông các đại học sĩ, tước Lương nhân hầu.

Con trai của Hoà ng Khắc Minh là  Hoà ng Nghĩa Phú đã xuất sắc đỗ Trạng nguyên khoa Tân Tửµ (1511) và  trong chuyến đi sứ sang Trung Quốc lại được triửu đình phương Bắc công nhận là  Trạng nguyên, trở thà nh một trong số ít những công thần được phong tặng danh vị  Lườ¡ng quốc Trạng nguyên là m vẻ vang gia tộc và  đất nước, ông là m đến chức Tham tri chánh sự kiêm Ngự sử­.

Con trai Hoà ng Nghĩa Phú là  Hoà ng Tế Mử¹ cũng đỗ Tiến sử¹ khoa Mậu Tuất (1538), là m quan đến Thừa Chánh Sứ, tước Mạc khê bá. Một nhà  ba đời liên tiếp đửu đỗ đại khoa, thật là  hiếm có.

Dưới thời phong kiến, qua các triửu đại từ nhà  Lý (1010 - 1125) đến nhà  Nguyễn (1802 - 1945), cả nước có 1.906 người đỗ Tiến sĩ và  56 người đỗ Trạng nguyên thì riêng là ng Аa Sĩ đã có 11 Tiến sĩ và  1 Trạng nguyên. Trong số đó, riêng dòng họ Hoà ng đã có đến 11 người.

Аó là  những con số khẳng định sức học của người Аa Sĩ, là  kết quả tất yếu từ nửn móng giáo dục vững chắc. Trong thời hiện đại, Аa Sĩ có thêm hà ng trăm người đỗ Cử­ nhân, nhiửu người có bằng Tiến sử¹.

Nhắc đến truyửn thống khoa danh kế thế, thi lễ truyửn gia không chỉ là  nói vử niửm tự hà o riêng của Аa Sĩ mà  còn là  của nhiửu là ng quê thuần nông trên đất nước ta. Chăm lo đến sự học không bao giử có điểm dừng mà  phải là  một việc là m thường xuyên, nghiêm túc, tận tâm và  khoa học thì mới mong có được thà nh quả tốt đẹp.   

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Lò luyện thi đầu tiên ở Việt Nam
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO