Lịch sử­ các tên gọi của Thủ đô Hà  Nội

cuocsongviet| 29/05/2013 17:27

(NHN) Hà  Nội đã trải qua nhiửu tên gọi khác nhau trong lịch sử­.

Bản đồ thà nh Cổ Loa.

Trong thời kử³ cai trị của người Trung Quốc nó từng có tên là  huyện Tống Bình, xuất hiện trong sử­ sách từ những năm 454-456 thời Nam Bắc triửu của Trung Quốc.

Năm 545, Lý Bí đánh thắng quân nhà  Lương lập nên nước Vạn Xuân độc lập. à”ng tự xưng Lý Nam Аế, định đô ở miửn cử­a sông Tô Lịch Hà  Nội. à”ng cho lập điện Vạn Thọ là  nơi họp bà n việc nước. Lý Nam Аế cũng cho dựng một ngôi chùa lớn ở phường Yên Hoa (Yên Phụ) tên là  Khai Quốc, tiửn thân của chùa Chùa Trấn Quốc ngà y nay.

Vử sau Hà  Nội được đổi tên gọi là  Đại La (nguyên là  tên của vòng thà nh ngoà i cùng bao bọc lấy vòng thà nh nhử hơn ở trong). Sách Khâm định Việt sử­ Thông giám Cương mục có viết:

"Thà nh nà y do Trương Bá Nghi đắp từ năm Аại Lịch thứ 2 (767) đời Аường; năm Trinh Nguyên thứ 7 (791), Triệu Xương đắp thêm; năm Nguyên Hòa thứ 3 (808), Trương Chu lại sử­a đắp lại; năm Trường Khánh thứ 4 (824), Lý Nguyên Gia dời phủ trị tới bên sông Tô Lịch, đắp một cái thà nh nhử, gọi là  La Thà nh; năm Hà m Thông thứ 7 (866), Cao Biửn đắp ngoại thà nh bao quanh "kim thà nh", cũng gọi tên là  La Thà nh."

Long Аỗ (rốn rồng) cũng là  một tên gọi của Hà  Nội, nhưng không phải tên gọi chính thức, tên gọi nà y xuất hiện từ thời Cao Biửn. Truyửn thuyết kể rằng, và o năm 866, khi Cao Biửn mới đắp thà nh Аại La, thấy thần nhân hiện lên tự xưng là  thần Long Аỗ. Do đó trong sử­ sách thường gọi Thăng Long là  đất Long Аỗ.

Thời kử³ đô hộ Phương Bắc nhà  Tuử³ (581-618), nhà  Đường (618-907), trị sở ở vùng Long Biên (Bắc Ninh ngà y nay), tới đời Tuử³ chúng mới chuyển đến Tống Bình, tức Hà  Nội.

Thà nh cũng còn có tên là  Đại La. Аại La, hay Аại La thà nh, nguyên là  tên vòng thà nh ngoà i cùng bao bọc lấy Kinh Аô. Theo kiến trúc xưa, Kinh Аô thường có "Tam trùng thà nh quách": trong cùng là  Tử­ Cấm thà nh (tức bức thà nh mà u đử tía) nơi vua và  hoà ng tộc ở, giữa là  Kinh thà nh và  ngoà i cùng là  Đại La thà nh. Năm 866 Cao Biửn bồi đắp thêm Аại La thà nh rộng hơn và  vững chãi hơn trước. Từ đó, thà nh nà y được gọi là  thà nh Аại La. Thí dụ trong Chiếu dời đô của vua Lý Thái Tổ viết năm 1010 có viết: "... Huống chi thà nh Аại La, đô cũ của Cao Vương (tức Cao Biửn) ở giữa khu vực trời đất..." (Toà n thư, Tập I, H, 1993, tr 241).

Khi Việt Nam già nh được độc lập, Hà  Nội lúc đó trở thà nh thủ đô của Аại Việt từ thế kỷ thứ 11, với tên gọi Thăng Long (có nghĩa là  "rồng bay lên"), sau khi Lý Công Uẩn ra chiếu dời đô năm 1010. Thăng Long là  thủ đô cho đến năm 1397, khi thủ đô được di chuyển vử Thanh Hóa (tức Tây Аô). Thăng Long khi đó có tên gọi là  Đông Аô. Sách Аại Việt sử­ ký toà n thư cho biết: "Mùa hạ tháng 4 năm Аinh Sử­u (1397) lấy Phó tướng Lê Hán Thương (tức Hồ Hán Thương - TM) coi phủ đô hộ là  Đông Аô" (Toà n thư Sđd “ tr.192). Trong bộ Khâm định Việt sử­ thông giám cương mục, sử­ thần nhà  Nguyễn chú thích: "Аông Аô tức Thăng Long, lúc ấy gọi Thanh Hoá là  Tây Аô, Thăng Long là  Đông Аô" (Cương mục - Tập 2, H 1998, tr 700).

Năm 1408, nước Аại Ngu của cha con họ Hồ bị quân đội của nhà  Minh xâm chiếm và  Đông Аô bị người Minh đổi tên thà nh Аông Quan.

Năm 1428, sau khi quân đội của Lê Lợi giải phóng đất nước thì Аông Quan được đổi tên thà nh Аông Kinh - tên gọi nà y người châu à‚u phiên âm thà nh Tonkin. Sách Аại Việt sử­ ký toà n thư cho biết sự ra đời của cái tên nà y như sau: "Mùa hạ, tháng 4 năm Аinh Mùi (1427), Vua (tức Lê Lợi - TM) từ điện tranh ở Bồ Аử, và o đóng ở thà nh Аông Kinh, đại xá đổi niên hiệu là  Thuận Thiên, dựng quốc hiệu là  Đại Việt đóng đô ở Аông Kinh. Ngà y 15 vua lên ngôi ở Аông Kinh, tức là  thà nh Thăng Long. Vì Thanh Hóa có Tây Аô, cho nên gọi thà nh Thăng Long là  Đông Kinh" (Toà n thư - Sđd. Tập 2, tr 293).

Thời Tây Sơn, vì kinh đô đóng ở Phú Xuân thà nh còn có tên là  Bắc Thà nh.

Năm 1802, khi nhà  Nguyễn chuyển kinh đô vử Huế, nó lại được đổi tên thà nh Thăng Long, nhưng lần nà y chữ "Long" biểu hiện cho sự thịnh vượng, chứ không phải là  rồng, với lý do rằng rồng là  tượng trưng cho nhà  vua, nay vua không ở đây thì không được dùng chữ "Long" là  "rồng" (Trần Huy Liệu (chủ biên), Lịch sử­ thủ đô Hà  Nội, H. 1960, tr 81).

Sau đó vua Gia Long còn hạ lệnh phá bử hoà ng thà nh cũ, vì vua không đóng đô ở Thăng Long, mà  hoà ng thà nh Thăng Long lại rộng quá.

Năm 1831 vua Minh Mạng lập ra tỉnh Hà  Nội: tỉnh nằm trong (nội) hai con sông (hà ) là  sông Hồng và  sông Аáy. Khi Việt Nam tiếp xúc với phương Tây, tên Hán-Việt của Hà  Nội Аông Kinh, được viết thà nh Tonkin và  được người châu à‚u dùng phổ biến. Năm 1873, người Pháp bắt đầu tiến đánh Hà  Nội và  10 năm sau thì chiếm toà n bộ. Từ năm 1887, Hà  Nội trở thà nh thủ phủ của Аông Dương thuộc Pháp.

Năm 1940, thà nh phố bị phát xít Nhật xâm chiếm và  đến năm 1945 Hà  Nội được giải phóng và  là  nơi đặt các cơ quan của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Từ 1946 đến 1954, Hà  Nội là  chiến địa ác liệt giữa Việt Minh và  quân đội Pháp. Sau khi được giải phóng và o ngà y 10 tháng 10 năm 1954, Hà  Nội trở thà nh thủ đô của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Trong Chiến tranh Việt Nam, các công trình giao thông của Hà  Nội như cầu và  đường tà u bị bom đạn phá hủy, tuy nhiên ngay lập tức được sử­a chữa. Trong thời gian nà y Hà  Nội được xưng tụng là  "Thủ đô của phẩm giá con người". Hà  Nội trở thà nh thủ đô của toà n Việt Nam sau ngà y Bắc Nam thống nhất 2 tháng 7 năm 1976.

Hà  Nội còn có nhiửu các tên gọi không chính thức khác, chủ yếu xuất hiện trong văn thơ và  dân gian: Trường An hay Trà ng An (lấy theo tên gọi của kinh đô của Trung Quốc thời kử³ nhà  Hán và  nhà  Đường); Phượng Thà nh hay Phụng Thà nh (trong bà i phú của Nguyễn Giản Thanh); Long Thà nh, Long Biên, Kẻ Chợ (trong dân gian); Thượng Kinh, Kinh Kử³, Hà  Thà nh, Hoà ng Diệu, ngay sau Cách mạng tháng Tám - 1945, đôi khi trong các báo chí của Việt Nam sử­ dụng tên nà y để chỉ Hà  Nội.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Lịch sử­ các tên gọi của Thủ đô Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO