Lê Thái Tông và  việc đặt khoa thi tiến sĩ đầu tiên

Lê Thái Dũng| 15/08/2013 10:46

(NHN) Khoa cử­ Nho học ở nước ta bắt đầu từ năm Ất Mão (1075) đời Lý Nhân Tông, trải qua các đời Trần, Hồ dần dần có những thay đổi, từ các tên gọi như khoa thi Tam Trường, Thái học sinh, Аại tỷ... đến đời Hậu Lê thì đi và o quy củ với sự kiện năm Nhâm Tuất (1442) vua Lê Thái Tông thực hiện hệ thống thi Tiến sĩ gồm 2 cấp thi và  3 kử³ thi đầu tiên mới được thực hiện đầy đủ. Thi Hương, thi Hội, thi Аình từ lúc nà y mới trở thà nh các khoa thi chính quy và  thường xuyên (gọi là  chính khoa).

Vử Lê Thái Tông, người đặt ra khoa thi Tiến sĩ, ông là  vị vua thứ hai của triửu Hậu Lê, tên thật là  Lê Nguyên Long, con thứ của vua Lê Thái Tổ, ở ngôi 9 năm thì mất đột ngột, thọ 20 tuổi. Tuy cầm quyửn trong thời gian không dà i, tuổi còn trẻ nhưng lại là  người có tà i. Sách Аại Việt sử­ ký toà n thư viết: Vua thiên tư sáng suốt, nối vận thái bình; bên trong ức chế quyửn thần, bên ngoà i đánh dẹp Di Аịch. Trọng đạo sùng nho, mở khoa thi chọn hiửn sĩ; xử­ tù, xét án phần nhiửu tha thứ khoan hồng. Cũng là  bậc vua tà i giửi biết nối giữ cơ đồ.

Khi viết vử khoa thi tiến sĩ đầu tiên, sách sử­ cũng ghi chép rất ngắn gọn: Nhâm Tuất, [Аại Bảo] năm thứ 3 [1442],... Tháng 3, tổ chức thi hội cho sĩ nhân trong nước. Cho bọn Nguyễn Trực, Nguyễn Nhữ Аổ, Lương Như Hộc 3 người đỗ tiến sĩ cập đệ; bọn Trần Văn Huy 7 người đỗ tiến sĩ xuất thân; bọn Ngô Sĩ Liên 23 người đỗ đồng tiến sĩ xuất thân. Lại sai soạn văn bia, dựng bia ghi tên các tiến sĩ. Bia tiến sĩ bắt đầu có từ đây (Аại Việt sử­ ký toà n thư).

Như vậy là  cùng với việc tổ chức khoa thi tiến sĩ đầu tiên, Lê Thái Tông đã cho viết văn bia và  khắc trên đá tên tuổi những người đỗ đạt. Tuy nhiên việc nà y chưa thực hiện được vì sau đó không lâu vua bị cảm mất đột ngột, phải đến đời con ông là  Lê Thánh Tông mới đưa và o hiện thực ý tưởng của cha mình và o năm Giáp Thìn (1484).

Lại nói vử khoa thi năm Nhâm Tuất (1442), chính sử­ ghi chép ngắn gọn nhưng các thư tịch đử cập đến khoa cử­ thì cho biết rõ hơn. Khoa thi năm ấy có tổng cộng 450 người dự thi, lấy đỗ 33 Tiến sĩ, xếp hạng  theo Tam giáp:  Đệ nhất giáp có ba học vị là  Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa; Аệ nhị giáp có học vị Hoà ng giáp và  Đệ tam giáp gọi là  Đồng tiến sĩ xuất thân.

Аứng đầu khoa thi và  đầu Bảng đệ nhất là  Đệ nhất giáp Tiến sĩ cập đệ, đệ nhất danh là  Trạng Nguyên (Nguyễn Trực); Аệ nhất giáp Tiến sĩ cập đệ, đệ nhị danh là  Bảng Nhãn (Nguyễn Như Аỗ), Аệ nhất giáp Tiến sĩ cập đệ, đệ  tam danh là   Thám Hoa (Lương Như Hộc).

Bảng hai, tức Bảng đệ nhị là : Аệ nhị giáp Tiến sĩ xuất  thân là  Hoà ng Giáp 7 vị đỗ, gồm có: Trần Văn Huy, Hoà ng Sằn Phu, Nguyễn Hộc, Vũ Lãm, Nguyễn Hữu Phu, Phạm Cư, Trần Bá Linh.

Bảng ba là  bảng đệ tam là  Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân có 24 vị gồm: Ngô Sĩ Liên, Nguyễn Duy Tắc, Nguyễn Cư Аạo, Phan Viên, Nguyễn Аạt, Bùi Hựu, Phạm Như Trung, Trần Аương, Ngô Thế Dụ, Khúc Hữu Thà nh, Lê Lâm, Nguyễn Thiện Tích, Nguyễn Nghị, Trịnh Thiết Trường, Trần Bà n, Nguyễn Quốc Kiệt, Nguyễn Mử¹, Trịnh Khắc Tuy, Nguyễn Аịch, Bùi Lôi Phủ, Lê Cầu, Lê Hiển, Nguyễn Nguyên Chẩn.

Аối với hệ thống quan trường đầy đủ gồm có:

- Аể điệu (Chánh chủ khảo)

            - Giám thí (Phó chủ khảo)

- Tuần xước (đứng đầu các quan giám thị)

            - Thu quyển (thu bà i thi)

- Di phong (dọc phách)

- Đáº³ng lục (sao bà i thi để chấm ở bản sao)

- Аối độc (đọc đối chiếu giữa bà i thi và  bản sao)

- Аộc quyển (chấm bà i)

Sĩ tử­ là m bà i thi (Tranh minh họa)

Trong nội dung tấm văn bia khoa thi năm Nhâm Tuất (1442) cho biết cụ thể thông tin vử khoa thi nà y, có đoạn viết như sau: Thái Tông Văn hoà ng đế nối giữ nghiệp lớn, là m rạng rỡ ông cha, xem xét nhân văn, giáo hóa thiên hạ. Lấy việc trọng đạo Nho là m việc hà ng đầu, coi kén chọn anh tà i tôn trọng hiửn sĩ là m mưu lược tốt. Nghĩ việc đặt khoa thi, kén kẻ sĩ là  chính sự cần là m trước nhất. Tô điểm cơ đồ, khôi phục mở mang trị hóa chính là  ở đây; mà  sử­a sang chính sự, sắp đặt công việc, giáo hóa dân phong mử¹ tục cũng là  ở đây, các bậc đế vương đời xưa là m nên trị bình đời nà o cũng theo thế.

Thánh Tổ Cao hoà ng đế đã định quy mô, nhưng chưa kịp thi hà nh. Là m rạng rỡ đời trước, khuyến khích đời sau, nay chính là  lúc là m việc nà y. Bèn và o năm Nhâm Tuất niên hiệu Аại Bảo thứ 3 (1442) rộng mở xuân vi thi Hội cho các sĩ nhân trong nước. Bấy giử số dự thi đông đến 450 người. Qua bốn trường, lấy trúng cách được 33 người. Quan Hữu ti chuyên trách kê tên dâng lên, Thánh thượng sai chọn ngà y ban cho và o sân rồng ứng đối2. Lúc ấy Аử điệu là  Thượng thư Tả Bộc xạ Lê Văn Linh, Giám thí là  Ngự sử­ đà i Thị Ngự sử­ Triệu Thái, cùng các quan Tuần xước, Thu quyển, Di phong, Аằng lục, Аối độc ai nấy đửu kính cẩn thi hà nh công việc. Ngà y mồng 2 tháng 2, Thánh thượng ra ngự ở điện Hội Anh, đích thân ra đử thi văn sách. Ngà y hôm sau các viên Аộc quyển là  Hà n lâm viện Thừa chỉ Học sĩ kiêm Trung thư Quốc sử­ sự Nguyễn Trãi, Trung thư sảnh Trung thư Thị lang Nguyễn Mộng Tuân, Nội mật viện Tri viện sự Trình Thuấn Du, Quốc tử­ giám Bác sĩ Nguyễn Tử­ Tấn nâng quyển tiến đọc. Hoà ng thượng sáng suốt ngự lãm, xét định thứ bậc cao thấp. Ban cho Nguyễn Trực đỗ Trạng nguyên, Nguyễn Như Аổ đỗ Bảng nhãn, Lương Như Hộc đỗ Thám hoa lang; bọn Trần Văn Huy 7 người đỗ Tiến sĩ, bọn Ngô Sĩ Liên 23 người đỗ Phụ bảng. Аó là  gọi theo danh hiệu đã có từ đời trước.

Ngà y mồng 3 tháng 3, xướng danh treo bảng, để tử cho kẻ sĩ thấy sự vẻ vang. à‚n ban tước trật để nêu cao nổi bật với dân thường, ban áo mũ cân đai để đẹp cách ăn mặc, cho dự yến vườn Quử³nh 5 để tử ơn huệ, cấp ngựa vử quê để rõ lòng đặc biệt mến yêu. Kẻ sĩ và  dân chúng Trường An đâu đâu cũng tụ tập đến xem, đửu ca ngợi Thánh thượng chuộng Nho xưa nay hiếm thấy.

Ngà y mồng 4, bọn Trạng nguyên Nguyễn Trực lạy chà o dâng biểu tạ ơn. Ngà y mồng 9, lại và o bệ kiến cáo từ, xin được vinh quy. Аó là  khoa thi đầu tiên đời thánh triửu được ơn vinh long trọng, đến nay kẻ sĩ vẫn còn tấm tắc ngợi ca. Từ đó vử sau thánh nối thần truyửn, đửu tuân theo lệ cũ.

Có thể nói việc xây dựng, tổ chức kử³ thi tiến sĩ của Lê Thái Tông đã đánh dấu bước ổn định và  cơ bản hoà n chỉnh của nửn khoa cử­ Nho học Việt Nam, tạo tiửn đử quan trọng cho các vương triửu sau đó lấy đây là  khuôn mẫu trong tổ chức thi cử­ tuyển chọn nhân tà i. Chính vì thế trên một số văn bia tiến sĩ dựng ở Văn Miếu “ Quốc Tử­ Giám dựng sau nà y đửu có dòng nhắc đến dấu ấn đặc biệt ấy cũng như tà i năng của Lê Thái Tông, thí dụ như: Thái Tông Chiêu Huệ hoà ng đế thay trời hà nh đạo, là m hiển rạng công đức của Cao hoà ng, kính cẩn sáng suốt văn võ, tinh anh mẫn tiệp, nhân ái hiửn triết, giửi võ giửi văn, giữ khuôn phép cũ. Niên hiệu Аại Bảo thứ 3 (1442), bắt đầu mở rộng Nho khoa, anh tà i được chọn tuyển vinh thăng, kỷ cương được chấn chỉnh, là m rạng rỡ đời trước, để lại khuôn mẫu cho đời sau, chính từ đó mà  cơ đồ được khôi phục mở mang (Bia tiến sĩ khoa Mậu Thìn - 1448), hay câu: Thái Tông Văn hoà ng đế nối tiếp mở mang quy mô, tập hợp anh hùng, đặt khoa mục để chọn người hiửn tà i, tiến cử­ bậc chân Nho để giúp đời thịnh trị, sự thà nh công mới rực rỡ là m sao (Bia tiến sĩ khoa Qúy Mùi - 1463); Thái Tông Văn hoà ng đế sáng suốt kế thừa tiên đế, chấn chỉnh Nho phong, khuyến khích hiửn tà i cả nước, kẻ sĩ họp lại như mây, lại xem xét điển chế của tiên vương để đổi mới khoa mục. Bắt đầu từ năm Nhâm Tuất mở khoa thi, hiửn tà i lọt và o vòng trọng dụng, cổ động chí khí anh hà o trong bốn bể, mở mang vận hội văn chương thịnh đạt muôn vạn năm, há chẳng phải gọi là  mở đường giúp người sau, không để có chỗ thiếu sót đó chăng? (Bia tiến sĩ khoa Bính Tuất “ 1466)...

(0) Bình luận
  • Hà Nội vận hành chính quyền hai cấp: Cải cách hành chính vì dân, đặt sự hài lòng làm thước đo
    Từ ngày 1/7/2025, thành phố Hà Nội chính thức hoàn tất việc sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp xã. Toàn thành phố hiện còn 126 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 51 phường và 75 xã. Đây không chỉ là bước đi mang tính kỹ thuật về địa giới, mà là quyết sách hành chính lớn, đánh dấu bước chuyển quan trọng trong việc xây dựng nền hành chính phục vụ hiện đại, tinh gọn, hiệu quả – nơi người dân, doanh nghiệp được đặt ở vị trí trung tâm.
  • Xã Phú Nghĩa (mới): Tổ chức bộ máy hoạt động hiệu quả, cùng Thủ đô vững bước trong kỷ nguyên giàu mạnh
    Ngay sau khi đi vào hoạt động tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 1/7/2025, xã Phú Nghĩa (thành phố Hà Nội) đã triển khai các công việc, nhiệm vụ Thành phố giao, đảm bảo mọi hoạt động diễn ra thông suốt, hiệu quả. Qua đó, xã Phú Nghĩa góp sức cùng thành phố Hà Nội thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ chính trị Trung ương giao, vững bước trong kỷ nguyên mới – kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam.
  • Phường Sơn Tây (mới) ngày đầu thực hiện tổ chức chính quyền 2 cấp: Vì Nhân dân phục vụ
    Từ ngày 1/7/2025, cùng với cả nước, phường Sơn Tây (thị xã Sơn Tây cũ - thành phố Hà Nội) thực hiện hoạt động chính quyền 2 cấp. Từ đầu giờ sáng nay, 1/7, toàn bộ cán bộ, công chức Phục vụ hành chính công phường Sơn Tây đã có mặt đầy đủ, đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Cửa Nam: Không để đứt gãy công việc khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND phường Cửa Nam (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt của phường Cửa Nam để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
  • Lời cảm ơn của Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội
    Ngày 25/6/2025, Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội tổ chức trang trọng hội nghị Gặp mặt tri ân các thế hệ nhà báo Thủ đô và khen thưởng tập thể, cá nhân hội viên nhà báo các cơ quan báo chí Hà Nội, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
  • Tôn vinh 80 gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô
    Hướng tới kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 – 28/6/2025), sáng 26/6 tại Hội trường Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô năm 2025. Sự kiện góp phần tôn vinh những mái ấm gương mẫu, giàu trách nhiệm với cộng đồng, góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa trong đời sống xã hội.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Lê Thái Tông và  việc đặt khoa thi tiến sĩ đầu tiên
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO