Trong lịch sử bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Vương triửu Trần là một trong những triửu đại danh tiếng thịnh trị bậc nhất của các triửu đại phong kiến. Trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam (1225 “ 1400) có công lao to lớn với dân tộc, một giai đoạn hiển hách với 175 năm qua 14 đời vua để lại cho đất nước một di sản to lớn, độc đáo cùng với những cải cách táo bạo đầy hiệu quả như chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội,... đỉnh cao vử văn học nghệ thuật, những võ công hiển hách, những nhà chính trị và danh tướng kiệt suất. Đã là m lên chiến công ba lần đại thắng quân Nguyên Mông ở thế kỷ 13 là m rạng rỡ non sông Đại Việt trong đó có công lao to lớn của Ngà i mà lịch sử gia phả họ Trần, Thủy tổ Trần Quốc Kinh có người nói (quê ở Quế Lâm) rời đến Hương Tức Mạc, phủ Thiên Trường (là m nghử chà i lưới). Cụ sinh ra Trần Hấp, Trần Hấp sinh ra Trần Lý, Trần Hoà ng Nghi (Trần Lý sinh ra Trần Thừa, Trần Tự Khánh còn Trần Hoà ng Nghi sinh ra Trần An Quốc, Trần An Bang, Trần Thủ Độ. Trần Thủ Độ thông minh trí dũng, tướng mạo oai nghi. Sớm được Trần Lý nuôi dườ¡ng và cho theo học và o là m quan dưới quyửn Trần Tự Khánh.
Năm 1223 Thái àšy Trần Tự Khánh mất. Trần Thủ Độ - Người kế thừa Trần Tự Khánh nắm hết quyửn bính thấu nhìn sự suy yếu của nhà Lý. Lý Huệ Đế không có con trai lập Lý Chiêu Hoà ng lên là m vua. Trần Thủ Độ đưa cháu là Trần Cảnh và o hầu và lấy Lý Chiêu Hoà ng. Tháng 12 ngà y 11 Mậu Dần Lý Chiêu Hoà ng đặt đại hội ở điện Thiên An ngự ở trên bảo sà ng, các quan mặc triửu phục và o chầu lậy ở dưới sân. Lý Chiêu Hoà ng trút bử áo ngự khuyên mời Trần Cảnh lên ngôi hoà ng đế đổi niên hiệu là Kiến Trung năm thứ nhất phong Trần Thủ Độ là m Quốc Thượng Phụ coi việc nước. Mời Trần Thừa là m nhiếp chính. Từ đấy nhà Lý chuyển sang nhà Trần (triửu Lý 9 vua từ Lý Thái Tổ năm Canh Tuất 1010 đến Lý Chiêu Hoà ng năm Ất Dậu 1225) cộng nhà Lý được 216 năm. Trần Thủ Độ được phong là m Thống quốc Thái sư cuối năm 1225. Ngà i toà n tâm toà n lực phục vụ nhà Trần chỉnh đốn quân binh, chăn dân trị nước. Xây dựng vương triửu Trần bửn vững: Tuy là m tể tướng mà phà m công, không việc gì không để ý tới. Vì thế đã giúp nửn Vương Nghiệp, giữ được tiếng thơm cho đến lúc qua đời.
Lãnh đạo tỉnh và nhân dân xã Mử¹ Phúc tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 750 ngà y mất của Thống quốc Thái sư Trần Thủ Độ (1264 “ 2014).
Tháng 12 năm Đinh Tửµ 1258 quân Mông Cổ tiêu diệt nước Đại Lý (Vân Nam) tiến và o lưu vực Sông Hồng, thế giặc mạnh quân dân Đại Việt bị đánh lui vua Trần Thái Tông phải bử Thăng Long xuống phía Nam, vua Ngự Thuyửn đến thuyửn Thái àšy Trần Nhật Hạo là em ruột hửi kế sách. Nhật Hạo lấy tay chấm nước viết hai chữ Nhập Tống lên mạn thuyửn ý khuyên vua sang nhử vả nhà Tống, vua liửn sang hửi Trần Thủ Độ, Trần Thủ Độ trả lời: Đầu tôi chưa rơi xuống đất thì Bệ Hạ không cần lo ngại gì cả ngà i cùng vua quan quân dân Đại Việt phản công quyết liệt đánh và o Đông Bộ Đầu. Ngà y 29 tháng 01 năm 1258 buộc địch phải rút chạy vử nước.
Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất thắng lợi hoà n toà n. Tuổi cao Ngà i vử nghỉ tại thôn Lựu Viên (Lựu Phố ngà y ngay), tọa lạc tại chùa An Lạc cùng quốc mẫu Trần Thị Dung đem tà i đức ra dạy dân học hà nh, là m ruộng ở xã Đích, Du Đồng, Vĩnh Thị, Vườn Đèn, Mười Hai xứ Đồng Điửn và là m nghử trạm trố... Giáp Tý năm thứ bảy 1264 Tống Cảnh Định thứ năm Nguyên Chí Nguyên năm thứ nhất mùa xuân tháng Giêng, trước lúc ngà i mất năm tháng. Thái Sư Trần Thủ Độ đi kiểm tra biên giới Lạng Sơn. Ngà i yên vui trở vử thanh thản, say xưa trong giấc ngà n thu hưởng thọ 71 tuổi trong niểm tiếc thương của vua quan quân dân Nhà Trần ngà i được truy tặng Thượng Phụ Thái sư Trung Vũ Đại Vương với đạo lý uống nước nhớ nguồn tưởng nhớ công lao to lớn của Thống Quốc Thái Sư Trần Thủ Độ.
Được sự quan tâm giúp đỡ của chính phủ, của các Bộ ban ngà nh TW và địa phương khu di tích lịch sử đửn thử đã được tôn tạo trùng tu được Bộ văn hóa thể thao du lịch ra quyết định 2310 ngà y 26 tháng 7 năm 2011 công nhận là khu di tích lịch sử quốc gia kỷ niệm 750 năm ngà y mất của ngà i (1264 “ 2014) chúng ta mãi mãi ghi nhớ công ơn của Ngà i trường tồn cùng non sông đất nước.