Lấy chồng gần, có thật sự hạnh phúc?

GĐ & TE| 16/04/2009 10:27

Gần hay xa không phải là  yếu tố quyết định hạnh phúc của mỗi gia đình. Аiửu quan trọng là  tình cảm, thái độ và  sự cảm thông của hai bên vợ chồng.

Nhìn cô em chồng ngà y ngà y bế con sang nhử bà  ngoại trông hộ, mẹ chồng tối nà o cũng tíu tít sang nhà  con gái giúp mọi việc nhà , bố chồng có việc gì cũng bà n bạc với con gái út..., không ít lần con lặng lẽ khóc thầm. lấy chồng xa, con thấy mình thiệt thòi, và  cũng đà nh có lỗi, không chăm sóc được từng bữa ăn, giấc ngủ... cho cha mẹ.

Thích lấy chồng gần là  tâm lý chung của nhiửu bạn gái. Ở gần bố mẹ đẻ có nhiửu điửu thuận lợi: Có thể chăm sóc được cha mẹ cả hai bên; được chia sẻ lúc ốm đau, sinh nở hoặc những niửm vui, nỗi buồn dù nhử nhất. Tuy vậy, khi lấy chồng gần, chị em cũng phải đối mặt với không ít vấn đử tế nhị như đối xử­ không công bằng giữa hai nhà  nội “ ngoại; dễ sinh ỷ lại bố mẹ đẻ; không toà n tâm toà n ý với gia đình chồng; và  nếu như cha mẹ hai bên không bằng lòng với nhau thì thật lắm chuyện khó xử­.

 Khi hai nhà  chỉ cách nhau mấy bước chân Bạn bè đến ăn cưới đửu cảm thấy mừng cho Hải Vy (Ba Vì, Hà  Nội) lấy được anh chồng chăm chỉ, hiửn là nh, lại lớn lên cùng cô từ tấm bé. Lấy chồng như vậy, vừa không phải tìm hiểu, cà ng không phải bận tâm ghen tuông với những tình yêu của ông xã. Hơn nữa, lại thừa hiểu tính nết của bố mẹ chồng nên cà ng dễ sống hơn, bạn bè trêu Vy.

Lúc đón dâu, khi trưởng đoà n nhà  trai đã bước và o trong rạp nhà  gái thì người cuối cùng vẫn ở trong rạp nhà  trai. Thế là  đón dâu vừa gần, vừa không mất tiửn thuê xe. Trông ai cũng hồ hởi ra mặt, chỉ có Vy là  thấp thửm lo âu. Bởi chỉ có cô mới cảm nhận được những nguy cơ tiửm ẩn trong quan hệ giữa hai nhà .

Mẹ Vy và  mẹ Vũ đửu đã nghỉ hưu, hai bà  thường ngồi buôn dưa lê cùng mấy người hà ng xóm. Lúc hứng lên, họ còn hội họp bà n tròn (đánh tá lả). Bà  nà o cũng nói to, nói nhiửu và  đã có lần hai bà  to tiếng với nhau. Hồi yêu, Vy và  Vũ từng bị cả hai nhà  ngăn cấm: Mà y không được lấy con nhà  ấy. Song, tình yêu đâu dễ bị ngăn cản, đôi trẻ vẫn quyết tâm đến với nhau. Аể có đám cưới ngà y hôm nay, Vy và  Vũ đã phải trốn nhà  ra Quảng Ninh với một tối hậu thư để lại: Khi nà o bố mẹ đồng ý cho chúng con lấy nhau, chúng con sẽ trở vử.

Những ngà y trăng mật trôi qua trong sự bình yên, bởi hai bà  mẹ vẫn đang bận rộn thu dọn chiến trường sau đám cưới. Dù khắc khẩu, hiếu thắng nhưng được cái hai bà  thông gia rất dễ quên. Hôm trước có thể cãi nhau, hôm sau đã lại ngồi chung một hội. Có lần, trở vử nhà  sau giử là m việc, Vy chứng kiến hai mẹ đang ngồi ở đầu ngõ, cãi nhau tay đôi.

Cô lặng lẽ lùi xe, nếu không sẽ chẳng biết can ngăn và  ứng xử­ thế nà o, bênh mẹ đẻ hay mẹ chồng? Sau những lần như vậy, thế nà o tối đến, Vy cũng bị mẹ chồng "móc máy": Аúng là  con gái giống mẹ, chỉ giửi cãi.

Nhiửu lần cô khóc lóc, cầu xin mẹ đừng to tiếng với bà  thông gia nữa. Nhưng mẹ Vy nhất định không chịu nhường nhịn, bà  còn đùng đùng chạy sang trách móc nhà  Vũ. Vy lại thà nh người có lỗi...

Sinh con rồi, những tưởng hai bà  thông gia sẽ bớt giận nhau vì cùng chăm sóc cháu. Nhưng, mỗi người một quan niệm, bà  nà o cũng cho là  cách chăm cháu của mình đúng.

Vy lúc nà o cũng phải căng mình ra, cô luôn sống trong tâm trạng hồi hộp, lo âu vì phải nghĩ cách hóa giải mâu thuẫn của hai mẹ. Cô tâm sự: Lấy chồng gần sướng đâu chả thấy, chỉ thấy thêm mệt mửi. Có lẽ mình phải khuyên bố mẹ đẻ chuyển nhà  ra khu vực khác để bớt mâu thuẫn với nhà  chồng. Xa thơm mà ....

Hai nhà ... không là  một Nhà  chị Hồng Phương (Nam Аịnh) cách nhà  chồng hai cây số. Chị thường đùa là  khoảng cách an toà n, có nghĩa là , dù ở với bố mẹ chồng, nhưng khi nà o thích, chị có thể chạy ngay vử nhà  mẹ đẻ.

Ngay từ ngà y đầu vử là m dâu nhà  chồng, chị đã xin phép cuối tuần sẽ cho con, cháu vử chơi với ông bà  ngoại một ngà y, đêm. Аầu tiên, bố mẹ chồng chị đồng ý. Song mâu thuẫn cũng từ đó nảy sinh. Vợ vử nhà  ngoại cũng đồng nghĩa với việc chồng sang theo. Mà  bố mẹ anh Vinh (chồng chị Phương) lại không thích điửu nà y. Họ cho rằng, rể là  khách, chỉ sang chơi nhà  ngoại một chút thì được, chứ ăn “ nằm (theo cách nói của các cụ) ở bên đó thì thật là  bệ rạc.

Lần nà o anh Vinh qua nhà  ngoại chơi, vử nhà  mẹ lại dò hửi mọi chuyện của nhà  thông gia. Vốn thật thà , anh Vinh không giấu mẹ điửu gì, sau đó, bà  lại đem chuyện nà y hửi lại con dâu. Không ít lần chị Phương cảm thấy bực mình vì chuyện gì của nhà  bố mẹ đẻ, nhà  chồng chị cũng biết và  đem ra bà n luận, có ý tư vấn, can thiệp. Thậm chí các cụ còn nói xa, nói gần vử khoản tiửn tiết kiệm của vợ chồng chị cho anh vợ vay để kinh doanh. Nói là  kinh doanh thì nhiửu rủi ro lắm, nếu bố mẹ có tiửn thì chỉ để tiết kiệm là  an toà n nhất...

Trong khi đó, từ ngà y đi là m dâu, chưa bao giử chị kể xấu vử nhà  chồng, bố mẹ chồng với nhà  ngoại. Chị cũng hạn chế kể vử những tật xấu của chồng, bởi theo chị xấu chà ng thì hổ ai. Mọi người bên nhà  chị vì thế rất tôn trọng nhà  thông gia và  quý mến con rể. Mọi chuyện lớn nhử, ông bà  đửu tâm sự với con rể, coi như con trai trong nhà . Nói lại chuyện nà y với chồng, chị Phương chỉ nhận được những câu ừ - ࠝ cho qua chuyện. Không hiểu anh nói lại chuyện gì với cha mẹ mà  sau đó, mỗi cuối tuần, khi đưa vợ con sang nhà  ngoại, anh chỉ chơi một lúc, để vợ con ngủ lại, còn anh vử nhà  ngủ. Như vậy cà ng hay, chị Phương nghĩ thầm. Song, chỉ được và i tuần như vậy, anh tử ra khó chịu khi tuần nà o vợ cũng cho con sang ngủ nhà  ngoại.

Con dâu phải khéo

Theo chuyên gia tâm lý Nguyễn Hà  Thà nh (Trung tâm CPEC), quan niệm Có con thì gả chồng gần, có bát canh cần nó cũng mang cho khiến các bà  mẹ và  các cô con gái thích lấy chồng gần. Tuy nhiên, gần hay xa không phải là  yếu tố quyết định hạnh phúc của mỗi gia đình. Аiửu quan trọng là  tình cảm, thái độ và  sự cảm thông của hai bên vợ chồng.

Suy nghĩ và  cách ứng xử­ khéo léo của người con dâu sẽ khiến hai bên bố mẹ không cảm thấy phật lòng. Nếu nà ng dâu chỉ vì để thoả cơn ấm ức, chạy vử nhà  mẹ đẻ đấu tố, hoặc giấu diếm giúp đỡ gia đình mình trong khi sống chung với bố mẹ chồng, sẽ khiến cho gia đình chồng cảm thấy khó chịu, và  tất nhiên, người con dâu mất điểm.

Cũng theo chị Thà nh, để đối xử­ công bằng với hai bên gia đình, vợ - chồng nên có thoả thuận vử cách ứng xử­ vừa phải, khéo léo. Là m sao để cha mẹ hai bên cảm thấy thoải mái và  được tôn trọng.  

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • “Cùng Việt Nam” – Biểu tượng thi ca về tình đoàn kết và khát vọng hòa bình
    Nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu đến bạn đọc Việt Nam tuyển tập thơ “Cùng Việt Nam”, một tác phẩm đặc biệt từng bị cấm xuất bản tại Tây Ban Nha trong nhiều thập kỷ. Lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam, cuốn sách không chỉ mang ý nghĩa văn học mà còn là biểu tượng sống động của tình hữu nghị và tinh thần phản chiến trong thi ca quốc tế.
  • Khai mạc triển lãm mỹ thuật kỷ niệm 50 năm Ngày thống nhất đất nước
    Hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), sáng 23/4 tại Hà Nội Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm chủ trì, phối hợp với Vụ Văn hóa - Văn nghệ (Ban Tuyên giáo Trung ương), Ban Dân vận Trung ương, Hội Mỹ thuật Việt Nam cùng các cơ quan, đơn vị tổ chức Triển lãm Mỹ thuật kỷ niệm 50 năm Ngày thống nhất đất nước. Đây là hoạt động nghệ thuật có ý nghĩa chính trị - văn hóa sâu sắc, góp phần khẳng định tầm vóc vĩ đại của Đại thắng mùa Xuân năm 1975, một mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.
  • Nhạc sĩ Nguyễn Thành Trung ra mắt ca khúc "Đất ơi nở hoa" mừng ngày thống nhất non sông
    Nhân dịp 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), nhạc sĩ Nguyễn Thành Trung giới thiệu ca khúc mới "Đất ơi nở hoa". Tác phẩm mang âm hưởng dân ca, là lời tri ân sâu sắc gửi đến quê hương, đất nước và mẹ trong những ngày tháng Tư lịch sử.
  • Gặp mặt, giao lưu nhân chứng lịch sử Đại đội nữ lái xe "Huyền thoại Trường Sơn"
    Ngày 24/4, Hội Liên hiệp phụ nữ Thành phố Hà Nội và Báo Phụ nữ Thủ đô tổ chức giao lưu “Huyền thoại Trường Sơn", gặp mặt nhân chứng lịch sử gồm Đại đội nữ lái xe Trường Sơn, nữ cựu thanh niên xung phong, vợ thương binh nặng tham gia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
  • Chuyện về một công dân Thủ đô tự nguyện hiến đất làm đường
    Giữa nhịp sống hiện đại hối hả của Thủ đô Hà Nội, vẫn có những con người âm thầm gieo mầm thiện lành bằng những việc làm giản dị mà cao quý. Họ không cần danh xưng, không cầu ghi công, nhưng chính từ những hành động bình dị ấy đã góp phần làm nên hình ảnh một Thủ đô văn minh, hiện đại, nghĩa tình. Một trong những tấm gương đáng trân trọng đó là anh Vũ Phương Nam, công dân phường Bưởi, quận Tây Hồ – người đã tự nguyện hiến đất làm đường giúp người dân thôn 6, xã Yên Bình, huyện Thạch Thất có con đường đi lại khang trang, sạch đẹp.
Đừng bỏ lỡ
Lấy chồng gần, có thật sự hạnh phúc?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO