Lao động và việc là m là một trong những vấn đử nóng khi Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Hiệu trưởng Đại học Kinh tế - Luật (Đại học quốc gia TP HCM), đây là thách thức lớn với kinh tế Việt Nam
Khi TPP có hiệu lực, cơ hội tiếp cận của hà ng hóa có xuất xứ Việt Nam đứng trước cơ hội tiếp cận các thị trường Mử¹, Nhật Bản, Canada... với thuế nhập khẩu bằng 0%. Kết hợp với các cam kết rõ rà ng hơn vử cải thiện môi trường đầu tư và bảo hộ quyửn sở hữu trí tuệ, TPP sẽ góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngoà i và o Việt Nam, nhất là từ các tập đoà n lớn.
Nếu biết tận dụng thời cơ nà y, Việt Nam sẽ hưởng lợi từ là n sóng đầu tư mới, tạo ra nhiửu công ăn việc là m, hình thà nh năng lực sản xuất mới để tận dụng các cơ hội xuất khẩu và tham gia các chuỗi giá trị trong khu vực và toà n cầu.
TPP cũng tạo cơ hội cho các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu hà ng hoá, mở rộng sản xuất, kinh doanh, tạo thêm nhiửu công ăn việc là m cho người lao động, trong đó tập trung và o các ngà nh, lĩnh vực như: may mặc, giầy da, thủy hải sản, lắp ráp thiết bị điện tử ...
Trong xu thế hội nhập và chiửu hướng phát triển hiện nay, khi gia nhập TPP, với tầm nhìn lâu dà i và tổng thể, tiửn lương và thu nhập của người lao động có xu hướng được cải thiện tốt hơn.
Tham gia Hiệp định TPP đòi hửi lực lượng lao động phải có tay nghử kử¹ thuật cao.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi trên cũng có không ít thách thức. Trong số các hiệp định thương mại tự do, TPP có chứa đựng nhiửu nội dung không trực tiếp, nhưng có liên quan đến thương mại như quyửn của người lao động, các tổ chức xã hội, tiêu chuẩn lao động, tự do thà nh lập và hoạt động của hiệp hội - công đoà n ...
Đây là hiệp định đòi hửi các quốc gia khi tham gia phải có những điửu chỉnh chính sách phù hợp, đặc biệt là sửa đổi hệ thống pháp luật lao động - công đoà n trong nước. Những yêu cầu nà y vử cơ bản, có điểm hiện chưa hoà n toà n phù hợp với thực trạng ở Việt Nam.
Thứ nhất là vấn đử việc là m và thu nhập của người lao động. Bên cạnh những tác động tích cực thì vấn đử tự do hóa thương mại của TPP cũng sẽ là m cho một bộ phận lao động mất việc do các doanh nghiệp không có khả năng cạnh tranh, dẫn đến phải thu hẹp sản xuất thậm chí giải thể, phá sản. Vì vậy, trước mắt khi tham gia TPP, lao động Việt Nam có thể phải chịu những bất lợi sau đây.
Đầu tiên là cùng với mở cửa thị trường, hà ng hóa của các nước đặc biệt là hà ng tiêu dùng sẽ nhập khẩu và o Việt Nam với số lượng ngà y cà ng lớn và đa dạng. Hà ng nhập khẩu với nhiửu ưu thế vử chất lượng, giá cả và tâm lý thích dùng hà ng ngoại của người Việt sẽ rất dễ chiếm lĩnh thị trường. Tình trạng nà y khiến doanh nghiệp trong nước gặp nhiửu khó khăn, phải thực hiện tái cơ cấu, sắp xếp lại, thu hẹp sản xuất, phá sản dẫn đến lao động trong các doanh nghiệp đó bị mất việc là m.
Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tham gia TPP sẽ góp phần thúc đẩy tốc độ di chuyển lao động từ nông thôn tới thà nh phố và các khu công nghiệp. Sức ép vử việc là m ở các khu đô thị sẽ tăng lên. Vấn đử mất cân bằng giữa cung và cầu lao động có nguy cơ trở nên trầm trọng hơn dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp có nguy cơ tăng cao.
Ngoà i ra, nguồn nhân lực của Việt Nam trẻ và dồi dà o nhưng trình độ chuyên môn kử¹ thuật thấp. Năm 2013, lực lượng lao động qua đà o tạo chiếm gần 18%. Năm 2015, tỷ lệ nà y là 19,5%. Điửu nà y có thể gây thất nghiệp cao khi các ngà nh nghử phát triển mạnh nhử TPP và đồi hửi yêu cầu cao vử chất lượng lao động. Bên cạnh đó, lao động từ các nước láng giửng có thể là sự cạnh tranh gay gắt cho Việt Nam khi mà Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức hình thà nh.
Thứ hai, vử thực thi các tiêu chuẩn quốc tế vử lao động. Khi tham gia TPP, ngoà i việc phải áp dụng các tiêu chuẩn vử lao động của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), các quốc gia thuộc TPP sẽ phải áp dụng nhiửu tiêu chuẩn cao hơn nữa. Trong đó, đáng lưu ý là đảm bảo các điửu kiện lao động chấp nhận được gồm tiửn công tối thiểu, thời giử là m việc, an toà n vệ sinh lao động, lao động trẻ em.
Vử cơ bản, pháp luật Việt Nam hiện nay đã có những quy định cụ thể vử tiửn công tối thiểu, thời gian là m việc và an toà n vệ sinh lao động, lao động trẻ em. Nhưng hiệu quả thực tế của những chuẩn mực nà y vẫn còn nhiửu điểm chưa đáp ứng được yêu cầu theo TPP. Điửu đó đồng nghĩa với việc chúng ta sẽ không được hưởng mức thuế nhập khẩu 0% từ các nước thà nh viên nếu không cải thiện các tiêu chuẩn nà y.
Thu nhập của người lao động Việt Nam nhìn chung còn thấp; lương tối thiểu mới chỉ đáp ứng khoảng 70% nhu cầu tối thiểu và khoảng 80% lao động Việt Nam không có tích lũy hoặc chỉ có mức tích lũy dưới 2 triệu đồng một người mỗi tháng.
Tính chung 9 tháng năm 2015, cả nước có gần 228.000 lượt hộ thiếu đói, tương ứng với gần 939.000 lượt nhân khẩu thiếu đói. Mức lương tối thiểu tại Việt Nam hiện nay theo nhiửu đánh giá vẫn chưa thể đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tối thiểu và tích lũy tiết kiệm tối thiểu.
Thời gian là m việc tại một số doanh nghiệp, đặc biệt là vấn đử tăng ca quá mức tại các doanh nghiệp dệt may và trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn thường xuyên diễn ra. Trong khi dệt may và nông nghiệp là những lĩnh vực dự báo sẽ được hưởng lợi rất lớn khi Việt Nam tham gia và o TPP.
Trên thực tế, nhiửu doanh nghiệp nước khi gia công hay hợp tác sản xuất với nước ngoà i đã đáp ứng tiêu chuẩn lao động cao (như tiêu chuẩn sạch, xanh, trách nhiệm xã hội). Tuy nhiên, việc đảm bảo an toà n, vệ sinh lao động tại đa số các doanh nghiệp Việt Nam hiện vẫn chưa được đảm bảo. Các trang thiết bị, công cụ bảo hộ an toà n cho người lao động còn thiếu thốn, chế tà i xử phạt của nhà nước đối với các doanh nghiệp vi phạm an toà n, vệ sinh lao động chưa có tính răn đe cao.
Để có được thà nh công từ TPP, Việt Nam sẽ phải hết sức nỗ lực, biến thách thức thà nh cơ hội nhằm đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nửn kinh tế, giải quyết việc là m và tăng thu nhập cho người lao động. Theo đó, nước ta cần có những điửu chỉnh cần thiết và chủ động hơn trong việc đẩy mạnh chất lượng nguồn lao động để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp mở rộng đầu tư sản xuất khi TPP có tác động thúc đẩy xuất khẩu.
PGS. TS Nguyễn Tiến Dũng