à kiến trên được đưa ra tại hội thảo Cải cách tuổi nghỉ hưu cho phụ nữ VN trong bối cảnh hội nhập và phát triển tổ chức và o sáng nay (3/4) ở Hà Nội
Nghỉ hưu sớm 5 năm hoặc tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội
Theo khuyến nghị của Viện KHLĐ&XH đưa ra, lao động nữ được quyửn lựa chọn nghỉ hưu sớm hơn 5 năm so với nam giới, hoặc tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội và là m việc đến 60 tuổi như nam giới.
Lộ trình để thực hiện bắt đầu từ năm 2011, lao động nữ có thể tiếp tục là m việc và đóng bảo hiểm xã hội, cho đến khi đã đạt được mức tuổi theo quy định mới. Lao động nữ cũng có quyửn hưởng lương hưu khi đủ 55 tuổi, như quy định hiện tại. Và công thức tính lương hưu của nữ giới dần dần được thay đổi để bình đẳng với nam giới.
Đánh giá vử ưu điểm của phương án nà y, bà Paulette Castel “ Tư vấn quốc tế của tổ chức Ngân hà ng thế giới (WB) cho biết: Đây là phương án hợp lý, linh hoạt, dễ thực hiện, do đáp ứng yêu cầu của phụ nữ : Cho phép có quyửn nghỉ hưu như hiện tại (tức là sớm hơn 5 năm so với nam giới) hoặc phụ nữ có thể tiếp tục là m việc và nghỉ hưu ở độ tuổi như nam giới. Điửu nà y mang lại lợi ích cho phụ nữ có trình độ cao, có khả năng tiếp tục đảm đương các công việc với năng suất và chất lượng cao.
Nói vử hạn chế của phương án nà y, bà Paulette Castel cũng cho biết, việc thay đổi cách tính lương hưu sẽ có một bộ phận nữ bị thiệt thòi. Lao động nữ có sức khửe yếu hoặc là m việc tại các doanh nghiệp, mà các doanh nghiệp nà y không ủng hộ việc tiếp tục sử dụng lao động lớn tuổi, có thể sẽ áp dụng quyửn nghỉ hưu để buộc phụ nữ nghỉ ở tuổi 55 (trong trường hợp họ không muốn). Kết quả, những người nà y sẽ nhận mức lương hưu thấp hơn so với hiện tại. Điửu nà y xảy ra đối với lao động nữ không có tay nghử, những người mà năng suất lao động suy giảm nhanh chóng cùng tuổi tác.
Công nhân có quyửn chọn chế độ vử hưu. Ảnh VNN
Tăng tuổi nghỉ hưu cho lao động nữ
Trong khuyến nghị thứ hai được đưa ra tại hội thảo, đử cập đến việc tăng tuổi nghỉ hưu cho lao động nữ. Có 3 phương án chính sách theo từng lựa chọn liên quan đến tuổi nghỉ hưu của người mất sức lao động.
Thứ nhất, tuổi nghỉ hưu của lao động nữ bị mất sức tăng dần 4 tháng/năm cho đến khi đạt 50 tuổi (và o năm 2050 nếu bắt đầu tiến hà nh từ năm 2011). Thứ hai tuổi nghỉ hưu của lao động nữ mất sức lao động không đổi, giữ nguyên như hiện nay. Và cuối cùng tuổi vử hưu của lao động nữ mất sức lao động không đổi, tuổi vử hưu của lao động nam mất sức lao động giảm xuống còn 45 tuổi, ngay trong năm tiến hà nh cải cách.
Theo bà Nguyễn Thị Lan Hương - Viện trưởng Viện KHLĐ&XH, mục đích của phương án nà y là tăng dần tuổi nghỉ hưu của lao động nữ, nhằm tạo điửu kiện cho lao động nữ và doanh nghiệp có thời gian thích nghi với quy định. Quá trình nà y rất cần thiết, nhằm giảm tác động tiêu cực của sự thay đổi tới kinh tế - xã hội.
Theo đó, nếu tăng dần tuổi nghỉ hưu 4 tháng/ năm thì sẽ mất 3 năm để tăng tuổi hưu lên thà nh 56 tuổi. Trong thời gian nà y, tác động của sự thay đổi hầu như không đáng kể. Những lao động nữ trước đây nghỉ hưu ở độ tuổi 55 thì nay phải đợi thêm một và i tháng. Các doanh nghiệp có kế hoạch cho lao động nghỉ hưu ở tuổi 55, thì chỉ phải giữ lao động thêm một và i tháng.
Tuy nhiên, do đã biết trước tuổi nghỉ hưu sẽ tiếp tục tăng thêm từ năm 2011, lao động nữ sẽ có cơ hội để điửu chỉnh các hoạt động và công việc của mình. Tương tự như vậy, các doanh ngiệp cũng có giai đoạn chuyển giao, để dần dần kết hợp các quyết định vử kế hoạch và đầu tư của mình, với việc là m của lao động nữ trung niên.
Mức tăng tuổi nghỉ hưu của lao động nữ và thời gian chuyển đổi, phụ thuộc và o tốc độ cũng như tuổi nghỉ hưu. Mức tăng tuổi nghỉ hưu cà ng lớn, thì thời gian chuyển đổi cà ng ngắn. Nếu bắt đầu từ năm 2011 và tăng tuổi nghỉ hưu lên 4 tháng/năm, thì đến năm 2025, lao động nữ sẽ nghỉ hưu ở độ tuổi 60. Những người nà y sẽ có 15 năm để chuẩn bị và thích nghi với quy định.
Theo bà Hương vử lâu dà i, cải cách sẽ giúp cải thiện tình hình tà i chính của quử¹ bảo hiểm xã hội. Một mặt, kéo dà i được tuổi hưu sẽ giảm bớt số lượng người hưởng chế độ hưu non, do đó giảm được chi phí lương hưu. Và cũng là m tăng thời gian đóng góp trung bình của người lao động và do đó, tăng nguồn thu của quử¹ bảo hiểm xã hội.
Cũng theo bà Hương, cải cách sẽ tạo nguồn tích lũy đáng kể cho quử¹ Bảo hiểm xã hội, nếu thời gian là m việc của lao động nữ được kéo dà i và tuổi nghỉ hưu cao hơn. Cũng như giải pháp đầu tiên, thay đổi cách tính lương hưu sẽ tạo động lực cho lao động nữ tiếp tục là m việc.
Tuy nhiên rủi ro của phương án có thể là nhiửu doanh nghiệp không điửu chỉnh và sử dụng chính sách nghỉ hưu sớm, đối với những người mất sức lao động, để tránh phải sử dụng lao động nữ trung niên. Do đó, cần phải tiến hà nh cải cách cùng với cải cách vử chế độ hưu trí cho người mất sức lao động.
Bên cạnh đó, cần có các biện pháp đi kèm hỗ trợ doanh nghiệp, điửu chỉnh chính sách của mình, hướng tới những lao động lớn tuổi, giúp thực hiện cải cách thà nh công và tránh được các tác động xã hội tiêu cực, đặc biệt đối với những người lao động trình độ thấp.