Là ng bánh chưng Tranh Khúc và o vụ Tết

vnexpress| 12/01/2012 11:07

(NHN) Mỗi ngà y sản xuất hà ng nghìn chiếc, các nghệ nhân là ng bánh chưng Tranh Khúc (Thanh Trì, Hà  Nội) đang hối hả gói bánh để phục vụ Tết Nhâm Thìn.

Mấy ngà y nay, các hộ gia đình ở Tranh Khúc bắt đầu lấy lá dong vử chất đầy sân để chuẩn bị gói bánh chưng phục vụ dịp Tết.
Lá dong chủ yếu được lấy từ Thanh Hoá, Hà  Giang. Công đoạn rử­a lá khá quan trọng và  mất nhiửu thời gian. Sau khi rử­a sạch, lau khô, lá dong được cắt sống để khi gói không bị gẫy, bánh sẽ vuông, đẹp.
Gạo nếp chủ yếu được lấy từ Hải Hậu thơm và  ngon, rất hợp để là m bánh Tết.
Nhân đỗ xanh được nấu nhuyễn, nặn thà nh bánh kẹp thịt lợn ba chỉ ở giữa.
Аiửu đặc biệt ở Tranh Khúc là  người dân không bao giử dùng khuôn để gói bánh.
Mỗi bánh thường được gói bởi 6-7 lá dong. Khi gói phải thao tác nhanh, nếu không gạo sẽ rơi ra ngoà i.
Dù chỉ gói bằng tay mà  hà ng trăm chiếc bánh vẫn vuông và  đửu như nhau.
"Nhiửu người ở Tranh Khúc biết gói bánh chưng từ hồi nhử, nên nhiửu thanh niên gói rất nhanh và  đẹp", anh Thà nh tâm sự.
Anh Nguyễn Văn Xuân, một gia đình là m bánh chưng ở Tranh Khúc cho biết, là m bánh chưng khó và  lâu nhất là  công đoạn gói và  buộc lạt. Nếu không cẩn thận, bánh sẽ không vuông góc và  hình thức không đẹp. Còn chất lượng bánh phụ thuộc và o thời gian luộc.
Năm nay, gia đình anh Xuân là m nhiửu hơn năm trước và i trăm chiếc, xuất chủ yếu lên Hà  Nội. Аến khoảng 23 tháng chạp, anh sẽ thuê thêm 2 nhân công cùng là m để kịp tiến độ giao hà ng cho khách.
Những người cao tuổi ở Tranh Khúc cũng tranh thủ gói bánh chưng giúp con cháu dịp Tết.
Sau khi gói, bánh chưng sẽ được luộc trong nồi to, mỗi mẻ thường hơn 8 tiếng là  bánh chín rửn. Sau đó bánh được vớt ra rử­a qua nước lạnh và  đem ép nhẹ.
(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Nét thanh lịch trong trang phục của người Hà Nội xưa
    Theo thời gian, trong nhịp sống hối hả của thời hội nhập, có rất nhiều thứ, nhiều giá trị đã bị "cuốn trôi", song với người Thăng Long - Hà Nội, dù cho đi đâu, ở đâu, họ vẫn luôn âm thầm giữ gìn nếp nhà, giữ văn hóa đất Tràng An qua việc dậy bảo con cháu cách nói năng, đi đứng, ăn uống và tất nhiên không thể thiếu việc dậy bảo con cháu về cách mặc sao cho đẹp, cho nền nã; chọn trang phục sao cho giữ được nét thanh lịch, mặc sao cho "đậm chất kinh kỳ”....
  • Tôi “phải lòng” hội họa như cách tôi từng say mê văn chương
    Tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu tình cờ đến với hội họa từ năm 2016. Chọn dòng tranh lụa kén người vẽ, chị đã nhanh chóng thể hiện tài năng sử dụng cọ và màu không thua kém tài năng ngôn ngữ. Với chị, điểm chung trong các sáng tạo nghệ thuật của mình là chất thơ và tính nữ. Xoay quanh góc nhìn “viết hay vẽ cũng chỉ là phương tiện nghệ thuật để người nghệ sĩ tỏ bày với thế giới, về thế giới”, tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu đã dành cho tạp chí Người Hà Nội một cuộc trò chuyện thú vị.
  • Bài 2: Hà Nội phát huy truyền thống lịch sử, xứng danh Thủ đô anh hùng, ngàn năm văn hiến
    Ngay sau khi tiếp quản Thủ đô (10/10/1954), Đảng bộ và chính quyền Hà Nội đã lãnh đạo Nhân dân khẩn trương khôi phục những cơ sở bị chiến tranh tàn phá, ổn định tình hình, từng bước vượt qua khó khăn, tổ chức lại sản xuất, bảo đảm đời sống Nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
  • Quận Đống Đa: Tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả các vấn đề nhân dân quan tâm
    Sáng 19/9, quận Đống Đa, Hà Nội tổ chức Hội nghị đối thoại định kỳ giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trên địa bàn quận Đống Đa năm 2024.
  • Hà Nội: Ấm lòng tinh thần “lá lành đùm lá rách” của các trường học tại quận Hoàn Kiếm
    Phát huy truyền thống “tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách”, “nhường cơm sẻ áo”, mới đây, 2 trường: THCS Ngô Sĩ Liên và THCS Trưng Vương (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức ủng hộ, hỗ trợ cho các trường mầm non, tiểu học, THCS trên địa bàn cùng quận bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 (Yagi) gây ra.
Đừng bỏ lỡ
Là ng bánh chưng Tranh Khúc và o vụ Tết
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO