Là m sao để hà ng sang Trung Quốc thoát ép giá?

DV| 16/04/2012 22:05

(NHN) Nhiửu năm qua, việc buôn bán, trao đổi nông sản giữa Việt Nam (VN) và  Trung Quốc (TQ) chủ yếu qua con đường tiểu ngạch nên việc tiêu thụ nông sản của nước ta thường bị ép giá...

Аể hạn chế và  tiến tới chấm dứt tình trạng trên, đồng thời tạo cơ hội cho cácsản phẩm nông sản của VN xuất sang TQ ổn định và  thâm nhập sâu hơn, Bộ Công Thương cùng Bộ NNPTNT đã đồng chủ trì xây dựng Аử án đẩy mạnh xuất khẩu hà ng nông sản sang thị trường TQ.

Việc mua-bán nông sản giữa VN và  Trung Quốc còn mang tính nhử lẻ, bấp bênh.

Liên kết giữa các nhà 

Thống kê của Tổng cục Hải quan, trong giai đoạn từ 2005 “ 2010, kim ngạch xuất khẩu hà ng hóa của VN sang TQ qua một số cử­a khẩu chính liên tục tăng, từ 1,633 tỷ USD năm 2005 lên 3,507 tỷ USD và o năm 2010. Trong đó, nhóm hà ng nông sản có giá trị xuất khẩu chiếm tỷ lệ đáng kể như cao su, hạt điửu, sắn, chè, gạo, rau quả... đạt kim ngạch trên 100 triệu USD. Tuy nhiên, gần đây cứ mỗi khi và o vụ thu hoạch rộ loại nông sản nà o đó, nhất là  dưa hấu, vải, nhãn, rau... là  lại xảy ra tình trạng ách tắc hà ng hóa tại cử­a khẩu Việt - Trung.

à”ng Nguyễn Văn Hội- Phó Vụ trưởng Vụ Thương mại miửn núi (Bộ Công Thương) cho biết: Trong trường hợp như vậy, đối tác thường lợi dụng để ép giá, ép cấp, gây thiệt hại cho thương nhân tham gia hoạt động xuất khẩu.

Mục tiêu của Аử án tiêu thụ nông sản sang TQ là , tạo sự liên kết giữa các nhà  sản xuất và  nhà  phân phối xuất khẩu mặt hà ng nông sản sang thị trường TQ. Qua đó, gắn kết các thương nhân, các hộ sản xuất, các nhà  môi giới, thương lái, kinh doanh xuất khẩu biên mậu mặt hà ng nông sản, nhất là  trái cây sang Trung Quốc. Một nội dung nữa của đử án là  giúp các thương nhân ký kết hợp đồng, đóng gói và  ghi nhãn mác hà ng hoá theo quy định của TQ, điửu tiết, nâng cao năng lực giao nhận - vận chuyển hà ng hoá từ vùng sản xuất đến các cử­a khẩu để xuất khẩu sang TQ.

Theo ông Hội, để đảm bảo tính ổn định, lâu dà i, đử án cũng hướng tới hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng và  phát triển các điểm bán buôn, bán lẻ hà ng hoá Việt Nam, tham gia hệ thống phân phối tại 2 tỉnh: Quảng Tây và  Vân Nam (Trung Quốc).

Аẩy mạnh xuất khẩu hà ng đã qua chế biến

à”ng Phạm Công Dũng- Trưởng phòng Thương mại (Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thuỷ sản và  nghử muối - Bộ NNPTNT) cho rằng, trong đử án nên phân ra mặt hà ng chiến lược và  mặt hà ng tiửm năng, song việc xếp các mặt hà ng ở vị trí nà o cần được rà  soát, tính toán lại.

Dự kiến, ngà nh nông nghiệp sẽ đưa ra các mặt hà ng chủ lực bao gồm: Cao su, sắn và  các sản phẩm từ sắn; các mặt hà ng tiửm năng gồm cà  phê, hồ tiêu, trái cây...

à”ng Trần Công Thắng- Trưởng Bộ môn Nghiên cứu chiến lược chính sách, Viện Chính sách và  Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (Ipsard) cho biết:

TQ được coi là  thị trường dễ tính, có thể nhập bất cứ các mặt hà ng nông sản gì, nhưng chúng ta cũng chủ yếu mới xuất khẩu được các mặt hà ng nông sản ở dạng thô. Vì thế, đử án đẩy mạnh xuất khẩu hà ng nông sản sang TQ nhằm đưa các mặt hà ng nông sản của Việt Nam và o sâu thị trường tiửm năng nà y.

Còn theo ông Аoà n Xuân Hoà  - Phó Cục trưởng Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản và  nghử muối, thực tế hiện chúng ta mới chủ yếu xuất khẩu hà ng và o 2 tỉnh của TQ là  Quảng Tây và  Vân Nam. Ở các thị trường khác, nhất là  Bắc Kinh, Thượng Hải... các loại nông sản của Việt Nam hầu như chưa và o được.

Ngoà i việc xuất khẩu thô như hiện nay, cần đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hà ng nông sản đã qua chế biến và o TQ - ông Hòa cho biết.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Là m sao để hà ng sang Trung Quốc thoát ép giá?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO