Hoạt động chính của dự án
Dự án giáo dục tiểu học được triển khai nhằm tăng cường tiếp cận trường tiểu học và cải thiện chất lượng giáo dục cho trẻ em có hoà n cảnh khó khăn ở Việt
Trên cơ sở tăng cường tiếng Việt (TCTV), dự án được thực hiện gồm các bước như xây dựng tà i liệu tập huấn phương pháp dạy học TCTV qua các môn học tiếng Việt, Toán, các mô đun tiếng Việt chuyên biệt dà nh cho người không nói tiếng Việt và mục tiêu chung tập trung và o học sinh dân tộc thiểu số (DTTS).
Dự án sẽ tuyển dụng nhân viên hỗ trợ giáo viên với lỗ lực nhằm cải thiện điửu kiện học tập cho tất cả các em, đặc biệt là trẻ em dân tộc thiểu số và trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt. Mục đích của việc đưa nhân viên và o hỗ trợ giáo viên là tạo cầu nối ngôn ngữ và văn hoá giữa nhà trường và gia đình, đồng thời hỗ trợ trẻ em trước khi và o trường tiểu học, trong thời gian chuyển tiếp và cho ba cấp đầu tiên của trường tiểu học.
Chuẩn bị tiếng Việt cũng là một trong những biện pháp đã được triển khai. Chương trình được tiến hà nh trong mùa hè (gồm 60 bà i học) cho trẻ 5 tuổi. Trọng tâm là ngôn ngữ nói nhưng bắt nguồn từ cách tiếp cận chương trình mẫu giáo hiệu quả và hỗ trợ cho các em trong việc chuyển tiếp từ giai đoạn mẫu giáo đến lớp 1. Ngoà i ra, dự án còn huy động cộng đồng hỗ trợ giáo dục nhằm tạo ra quử¹ hỗ trợ cho trẻ đặc biệt khó khăn.
Để chuẩn bị cho đử án, đã có 2 mô hình được đử xuất dạy học cả ngà y: T30 (học 30 tiết/tuần) áp dụng cho các vùng khó khăn, tập trung tăng cường học tiếng Việt, Toán, và tiếng dân tộc; T35 (học 35 tiết/tuần) áp dụng cho vùng thuận lợi. Và phấn đấu đến năm 2025 các trường tiểu học trong cả nước sẽ học 35 tiết/tuần.
à”ng Lê Tiến Thà nh, Vụ trưởng Vụ Tiểu học (Bộ GD-ĐT) cho biết: Từ nay đến 2015 sẽ dạy học 2 buổi/ngà y đối với bậc tiểu học tại 1.600 trường học ở 160 huyện vùng khó khăn của 35 tỉnh. Khoảng 40% trẻ trong các trường học nà y sẽ được hỗ trợ bữa ăn trưa. Chi phí đầu tư cho chương trình nà y dự kiến khoảng 170 triệu USD.
Cần khắc phục khó khăn từ cơ sở
Dự án nà y bắt nguồn tự thực trạng có rất nhiửu trẻ không biết đủ tiếng Việt để biến nó thà nh ngôn ngữ học tập, nhiửu trẻ khác không có cơ hội học lớp mẫu giáo nên chưa sẵn sà ng cho việc học ở trường tiểu học, phần nhiửu trẻ sống ở các vùng khó khăn ít có cơ hội tiếp cận sách và tà i liệu đọc khác. Nhiửu trẻ sống trong gia đình nghèo khó, ảnh hưởng đến tiửm năng phát triển và học tập của trẻ.
Dự án để HS tiểu học đến lớp 2 buổi/ngà y nhằm giảm áp lực cho HS và tăng thơi gian vui chơi - Ảnh Thiên Trường
Trong khuôn khổ dự án, chương trình đảm bảo chất lượng giáo dục trường học cũng đặc biệt được chú ý. Chương trình được thực hiện trong bối cảnh, chất lượng đội ngũ giáo viên thấp, thời lượng học tập ít, 450giử/năm (cần tối thiểu 700giử/năm) cơ sở vật chất không đáp ứng yêu cầu dạy và học.
Theo kết quả đánh giá của Bộ GD & ĐT, hiện cả nước mới có 35% HS được học cả ngà y. Chương trình và kế hoạch dạy học buổi 2 không thống nhất, chưa được chỉ đạo tập trung. Chủ yếu là tình trạng dạy thêm - học thêm. Dẫn tới học sinh học quá tải, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và gây bức xúc cho xã hội.
Học sinh vùng thuận lợi, học khá lại được học thêm. Học sinh vùng khó khăn, học yếu thì lại không được học thêm, dẫn tới không đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Bà Nguyễn Thị Phương “ Đại biểu ở Lai Châu chia sẻ vử nhiửu khó khăn ở tỉnh nà y như có 100% học sinh là dân tộc, trong khi đó giáo viên biết tiếng dân tộc lại rất hạn chế. Nội dung học tập, đặc biệt là môn luyện nói rất khó cho các em học sinh dân tộc vì trình độ và kiến thức của các em rất thấp.
Có những điểm học sinh phải đi nửa ngà y đường, vượt sông, vượt suối mới đến trường được. Hơn nữa, tâm lý của nhiửu phụ huynh học sinh rất khó thay đổi, vì hoà n cảnh quá nghèo nên chỉ cho con mình đi học một buổi còn lại một buổi phải ở nhà đi là m.
Bà Sinh “ Phó giám đốc Sở GD & ĐT Cao Bằng cũng nêu hoà n cảnh khó khăn tương tự. Ở Cao Bằng có tới 20 dân tộc, học sinh cũng có đến gần 95% là dân tộc, có nhiửu lớp có đến 5 “ 6 dân tộc học cùng một lớp nên giáo viên rất khó truyửn đạt kiến thức.
Đồng thời bà cũng đử nghị, cho học sinh học 2 buổi/ngà y là rất tiến bộ nhưng cần phải hỗ trợ như thế nà o để những người dân nghèo thực hiện được vì nhiửu gia đình cả ngà y mới bán được gánh củi độ 10 nghìn đồng.
Đại biểu Võ Tuyết Chinh “ tỉnh Nghệ An cũng kiến nghị: Cần có chế độ chính sách cho giáo viên để họ có động lực vươn lên giảng dạy. Đã từ rất lâu, nhiửu giáo viên phải tình nguyện giảng dạy thêm giử học mà không được lương, điửu đó là m cho những người lãnh đạo như chúng tôi rất ái ngại.