Ký ức vử người con gái của tướng Giáp

Dân trí| 24/07/2009 20:47

Con gái Аại tướng Võ Nguyên Giáp là  một người trong nhóm hạt giống đử, theo chủ trương của Bác Hồ được gử­i đi Liên Xô học tập. Chị là  người phụ nữ Việt Nam đầu tiên được giải thưởng khoa học quốc tế Kovalievskaia...

Chiửu muộn ngà y 18/7, được tin báo vử sự ra đi đầy tiếc thương của GS.TS Võ Hồng Anh, TS Hồ Bất Khuất, một người bạn học cùng trường với GS.TS Hồng Anh đã không kìm được xúc động... TS Hồ Bất Khuất hồi tưởng miên man vử GS.TS Hồng Anh, một người bạn - người chị với những tình cảm trân trọng nhất.

Tuổi thơ dữ dội và  vinh quang

GS.TS Hồng Anh là  kết quả của mối tình lãng mạn giữa hai trí thức trẻ có hoà i bão lớn. Năm 1929, anh thanh niên cách mạng Võ Nguyên Giáp trong vai một nhà  báo đi trên một chuyến xe lử­a Hà  Nội - Huế để thực hiện một nhiệm vụ cách mạng. Khi tà u dừng ở ga Vinh, có hai thiếu nữ lên tà u. Ngay lúc ấy, Võ Nguyên Giáp đã để ý đến cô gái có mái tóc dà y đen nhánh xoã ngang lưng, nước da trắng hồng, gương mặt trái xoan hiửn dịu, đôi mắt đen láy ánh lên một sự thẳng thắn, cương trực và  rất đỗi dịu dà ng. Khi biết được đó chính là  em gái của chị Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Nguyên Giáp cà ng để ý hơn.

GS.TS Võ Hồng Anh (thứ 2 từ trái sang) chơi cùng bạn bè khi học ở Internat.

(Ảnh được TS Hồ Bất Khuất cung cấp)

Hôm ấy, Nguyễn Thị Quang Thái lên đường và o Huế nhập học trường Аồng Khánh. Câu chuyện giữa anh thanh niên và  người bạn đi cùng sôi nổi, Quang Thái ngồi im lặng, mãi sau mới tham gia chuyện trò. Ấn tượng của Võ Nguyên Giáp lúc đó vử cô nữ sinh Аồng Khánh Huế xinh đẹp và  ít nói rất mạnh.

Sau khi và o Huế là m việc tại Quan hải tùng thư, rồi là m biên tập cho báo Tiếng dân của cụ Huử³nh Thúc Kháng,  Võ Nguyên Giáp không quên lưu giữ hình ảnh người nữ sinh Аồng Khánh ông đã gặp trên chuyến tà u hôm nà o.

Thế rồi, một hôm nữ sinh Quang Thái đến tìm gặp một người để nhận công tác đoà n thể. Hóa ra đó lại là  Võ Nguyên Giáp. Cuộc gặp gỡ đột ngột khiến Võ Nguyên Giáp sững sử, trái tim xao xuyến. Từ đây, hai người bắt đầu kết thân và  thà nh vợ thà nh chồng năm Võ Nguyên Giáp 24 tuổi, còn Quang Thái 20 tuổi.

Sau khi cưới nhau, họ ra Hà  Nội, Võ Nguyên Giáp dạy học, Quang Thái học trường Y. Năm 1941, Võ Hồng Anh ra đời ở thủ đô nhưng không được sống với ba mẹ nhiửu vì ba mẹ bận việc cách mạng. Quang Thái bị bắt và  bị giam ở Hửa Lò. Trước khi chết, bà  rất mong được gặp Hồng Anh. Bà  nội đưa Hồng Anh lên tà u ra gặp mẹ nhưng năm đó máy bay của quân đồng minh ném bom đoà n tà u, bà  cháu không ra được. Thế là  nhà  cách mạng Quang Thái hy sinh mà  không được gặp chồng con.

Trong kháng chiến chống Pháp, khi sơ tán lên Việt Bắc, một lần Bác Hồ đến thăm gia đình, Hồng Anh nhận ra Bác ngay, nhưng không dám tới gần. Mãi tới khi ba bảo: Hồng Anh ra đây chà o Bác Hồ đi con!, lúc ấy chị mới lò dò đến gần Bác và  nói: Cháu chà o Bác Hồ ạ!. Bác Hồ kéo Hồng Anh và o lòng hửi: Ra Việt Bắc cháu có vui không?. Dạ, có ạ. Ba Hồng Anh nói thêm: Nó ra đây thấy cái gì cũng mới lạ. Vừa rồi được đi ô tô lần đầu, cháu reo lên vui thích, nhưng chỉ một lúc sau là  ỉu xìu vì chóng mặt. Bác Hồ cúi xuống hửi: Thế lúc ấy cháu có khóc không? Dạ, cháu chưa khóc ạ!, Bác Hồ liửn sử­a ngay: Cháu phải nói là  không khóc chứ không phải là  chưa khóc.

Nữ sinh Võ Hồng Anh đọc lời chà o mừng Bác Hồ thăm Liên Xô năm 1955

Vử sau chính GS.TS Hồng Anh là  một trong những người được Bác Hồ yêu mến đặc biệt. Khi chị còn là  học sinh trường Internat, mỗi lần sang thăm Liên Xô, Bác Hồ đửu ghé thăm trường và  chính Hồng Anh được tập thể tín nhiệm viết và  đọc lời chúc mừng Bác, kể cho Bác nghe vử tình hình học tập, sinh hoạt của sinh viên Việt Nam tại Xô Viết.

Với GS.TS Hồng Anh, đó là  những kỷ niệm không bao giử quên mà  chị thường nhắc lại mỗi khi trò chuyện với bạn bè cũng như và o các dịp kỷ niệm sinh nhật Bác hay ngà y Quốc khánh 2/9.

Nhà  khoa học tà i năng và  trách nhiệm

Tôi không dám hửi chị là  phụ nữ, tại sao lại chọn lĩnh vực vật lý lý thuyết vốn khô khan, trừu tượng, mênh mông và  khó được mọi người thừa nhận, vì biết chị đạt được nhiửu điửu trong lĩnh vực nà y - TS Hồ Bất Khuất tiếp tục câu chuyện.

Và o thời gian GS.TS Hồng Anh là m việc tại Viện Năng lượng nguyên tử­ quốc gia, trong một lần nói chuyện với TS Hồ Bất Khuất vử ý kiến của mình vử việc xây dựng nhà  máy điện hạt nhân tại Việt Nam, GS.TS Hồng Anh cho biết: Nhà  máy điện hạt nhân thì chắc chắn chúng ta phải xây dựng rồi, nhưng ở đâu, lúc nà o, chọn công nghệ, nguyên lý gì... cần phải có tính toán kử¹ lườ¡ng. Trên thực tế vấn đử nà y đã có một số quan điểm, phản ứng khác nhau. Nói vử vấn đử nà y phải đúng nơi, đúng chỗ, đại diện cho quan điểm nà o.

GS.TS Võ Hồng Anh (bìa phải) chụp ảnh tại quê nhà  An Xá - Quảng Bình năm 2007.

(Ảnh được gia đình Аại tướng Võ Nguyên Giáp cung cấp)

TS Hồ Bất Khuất kể rằng: Chị nói vậy cho kín nhẽ, nhưng tôi biết sự lựa chọn của chị rồi. Chị đặc biệt nhấn mạnh phải đà o tạo cán bộ có tác phong khoa học chính xác và  nghiêm túc từ bây giử. Là m điện hạt nhân không có chỗ cho tư tưởng xà  xẻo, rút ruột công trình, hay thái độ tắc trách. Với văn hóa, tác phong và  phẩm chất như hiện nay, chúng ta chưa thể là m điện hạt nhân được.

Thật ra, thời gian, địa điểm là m việc đối với chị chỉ có ý nghĩa tương đối. Аiửu cơ bản xuyên suốt hoạt động của chị là  những vấn đử khoa học vật lý lý thuyết và  thái độ sống (mà  chị chọn cũng trên cơ sở rất khoa học). Dù là  GS.TS khoa học, dù đã có trên 60 công trình khoa học được công bố, được nhiửu giả thưởng, nhưng chị không phải là  người thà nh đạt. Chính chị nói: Có lẽ tôi không thấy mình thích hợp với hai chữ thà nh đạt.

Những lần trò chuyện với chị, tôi biết là  chị không hà i lòng vử mình, chưa hà i lòng vử những gì chị đã là m được. Vì vậy, sau khi rời Viện Năng lượng nguyên tử­ quốc gia, chị vử đầu quân cho Liên hiệp các hội khoa học Việt Nam, cùng với những nhà  khoa học nổi tiếng như cố GS.TS Vũ Tuyên Hoà ng, GS.TS Vũ Аình Cự... mong tiếp tục là m và  nghiên cứu khoa học có ý nghĩa thực tiễn hơn.

Còn nữa, chị nói với tôi là  sẽ viết một cái gì đấy vử gia đình mình, vử ông nội, bà  nội - những người đã truyửn cho chị những tri thức đầu tiên vử văn học dân gian, những bà i học đầu tiên vử chia ly, đợi chử, vử việc người thân quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. Tôi cũng mong được đọc quyển sách như vậy của chị, nhưng có lẽ, không kịp nữa rồi.

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Ký ức vử người con gái của tướng Giáp
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO