Những cây sáo kỷ lục
Thà nh phố Bắc Giang. Xe dừng trước căn nhà ba tầng trong ngõ. Võ sư Quân tóc dà i lơ phơ, dáng thấp đậm nhưng di chuyển những bước nhanh như cắt theo thói quen của người học võ ra đón khách. à™a và o mắt chúng tôi là một dà n cắm bốn năm cây sáo dà i ngắn khác nhau. Nhưng tất cả đửu được là m từ sắt nguyên khối dà y đến 6 ly. Trên thân cây sáo, được khắc chữ Cõi thiên thai, Giọt mưa thu bằng chữ Hán và cả hình chim lạc, trống đồng. Võ sư Quân đã phải viện đến Giám đốc bảo tà ng Bắc Giang Trần Văn Lạng tư vấn, giúp đỡ. Còn phần đục lỗ cho thân sáo, thì do đích thân ông Nguyễn Quốc Vệ, người từng đục, khắc bia ở Văn Miếu đảm nhận.
Nhấc thử cây sáo nhử nhất, dà i 60cm, đã thấy nặng tay. Đến cây sáo thứ hai, võ sư Quân bảo: Cây nà y tôi đặt tên là Giọt mưa thu đấy. Bà n tay trĩu xuống, bởi cây sáo nặng tới 2,8kg và dà i 1 mét. Tiếp đến cây thứ 3 tên Thiên thai, tôi đã phải dùng đến cả hai tay. Vì nó dà i 1,3m và nặng đến 3,7kg. Võ sư quân cười hì hì bảo: Thử tiếp cây Tiêu tương xem. Nó dà i 1,6m, nặng 4,1kg đấy. Còn một cây mới nhất vừa biểu diễn và được kết nạp và o Hội Di sản Việt Nam là cây dà i 2,1m nặng 5,1kg. Cây nà y ông định đặt tên là à” Thước kiửu địch, ý nói cây sáo như chiếc cầu à” Thước bắc qua sông Ngân Hà cho Ngưu Lang và Chức Nữ gặp nhau. Lôi được cây sáo từ trụ đúc bê tông xuống đã khó, cầm được cây sáo trên tay mà đứng vững lại cà ng khó hơn. Vậy mà võ sư Quân cứ múa vù vù. Đôi mắt ông lúc nà y đã không còn được ngụy trang bằng cặp kính nữa, linh hoạt, tinh anh như mắt chim đại bà ng. Tôi tử ra nghi ngử: Sáo nặng như vậy, chắc gì đã thổi được? Mà thổi thì chắc gì đã chuẩn? Võ sư Quân khẳng định chắc như đinh đóng cột: Chuẩn, chuẩn cỡ âm thanh quốc tế là khác. Không chỉ có chị nghi ngử, nhiửu người khác cũng đã thắc mắc rồi. Nhưng mà các giáo sư âm nhạc đã thẩm định và công nhận rồi.
Dứt lời, ông Quân nâng cây sáo Thiên thai lên. Tiếng ai hát chiửu nay vang lừng bên suối. Nhớ Lưu Nguyễn ngà y xưa lạc tới đà o nguyên.... à‚m thanh réo rắt rõ rà ng phát ra từ kim khí nhưng trầm bổng biến hóa đầy ảo diệu.
Đạo diễn phim Người giữ hồn thiêng Yên Thế vốn là người đã được học đà n piano và sáo từ nhử, cũng nâng cây sáo bé lên thổi. Tuy vậy, tiếng không vang và đanh, trong và ấm như võ sư Quân. Chứng tử, người thổi được cây sáo võ nà y, ngoà i khả năng vử âm nhạc ra, còn phải có nội công, khí lực thâm hậu của người học võ thì mới biến khúc sắt nặng nử ấy thà nh nhạc cụ thanh thoát được.
Từ Thiết địch thần phong
Đường và o bản Rừng Phe (xã Tam Tiến, huyện Yên Thế) từng ngọn núi thấp lô nhô lớp cây tái sinh. Mấy cánh chim sải cánh trên bầu trời rộng. Võ sư Quân rút cây sáo ra. Vử đây khi gió mùa thơm ngát ơi lũ chim giang hồ... Nhớ ai qua mấy đồi Yên Thế, kìa nước xa xa sông Gấm còn mịt mử ngoà i bến xuân... Rồi võ sư Trịnh Như Quân ngậm ngùi nhớ vử những ngà y bắt đầu lặn lội tìm đường đến với quê hương thứ hai của mình.
Ngà y ấy, xe cộ đi lại từ thà nh phố xuống đây còn rất khó khăn, tuần chỉ có một chuyến. Đường và o bản hoang vu và lầy lội. Nhưng rất may vùng nà y không hử có bóng dáng thổ phỉ hoà nh hà nh. Cũng bởi danh tiếng của cụ Triệu Quốc àšy “ một vị lão thà nh cách mạng có công trong cuộc kháng chiến chống Pháp của đất nước. Cụ còn là người duy nhất nắm giữ trong tay bà i võ Thiết địch Thần phong mà người cậu ruột của cụ học được từ một nghĩa binh dưới quyửn cụ Đử Nắm truyửn lại. Tìm được nhà cụ àšy giữa mênh mông núi rừng Yên Thế đã khó, bởi dân cư ở đây đến bây giử còn rất thưa thớt, mỗi nhà cách nhau mấy quả đồi chứ đừng nói cách đây mấy chục năm. Nhưng để cụ àšy mến chuộng mà trao hết cả tinh hoa võ học cho còn là điửu khó khăn gấp bội. Bởi, đây là bà i võ quý có một không hai. Binh khí sử dụng cũng có một không hai. Tính sát thương của nó rất cao, độ dũng mãnh vô song. Nếu để rơi và o tay kẻ ác thì hậu họa khôn lường. Vả lại, nếu võ sáo được sử dụng bởi người không biết thổi sáo thì cũng coi như ngọc quý rơi và o tay kẻ phà m phu.
Sau nhiửu ngà y ăn ngủ tại nhà và được cụ àšy thử thách bằng những bà i ngầm, một đêm trăng, võ sư Quân đang trằn trọc trong căn nhà gỗ lưng chừng đồi, chợt nghe tiếng sáo trong vắt mà mạnh mẽ như cả một đoà n quân, nhẩn nha mà cuộn xoáy như bão táp, nhưng lại có độ thiết tha, tiêu dao nhà n tản của bậc chí nhân quân tử. Võ sư Quân lần ra đầu nhà tìm kiếm. Dưới ánh trăng mử ảo, bên rừng tre xao xác, cụ àšy thoắt vừa thổi sáo lại chuyển sang những chiêu Dạ xoa thám hải, Tống điểu thượng lâm, Mãng xà truy hổi, linh diệu vô cùng. Kể từ đó, Trịnh Như Quân được cụ Triệu Quốc àšy cho bái sư, được truyửn cho bà i võ Thiết địch thần phong, và còn hơn thế nữa, ông Quân được gia đình cụ àšy coi như người trong nhà . Có lẽ bản tính hồn nhiên, không vụ lợi và cả... kử³ quái của võ sư Quân đã khiến cụ àšy yên lòng truyửn y bát.
Cụ àšy đã đi xa hai năm, nhưng chốn nà y vẫn là nơi đi vử quen thuộc của võ sư Quân. Khi nghe tin có đoà n là m phim lên quay tại nhà mình, ông Triệu Ngọc Quang, con trai cụ àšy đã phát quang quả đồi nơi trước kia cụ àšy truyửn võ cho ông Quân để đoà n là m phim tiện đường xoay xửa.
... đến Bóng trăng Phồn Xương
Trong câu chuyện những lúc rảnh rỗi trước khi đoà n phim tiếp tục ghi hình, kử³ nhân Trịnh Như Quân phà n nà n với tôi rằng, nhiửu nhà báo đến với ông, ông rất quý trọng và say sưa kể chuyện, nhưng không hiểu vì sao mà ít người chịu nghe thủng câu chuyện của ông nên khi vử nhà đửu viết ông có đến hai bà i võ sáo Thiết địch thần phong và Bóng trăng Phồn Xương. Nhưng thực chất, hai bà i võ đó chỉ là một.
Thiết địch thần phong là nguyên bản bà i võ sáo mà nghĩa binh Yên Thế xưa kia sử dụng. Còn bà i Bóng trăng Phồn Xương là do ông sau một thời gian được truyửn thụ, nghiên cứu và cải tiến rồi đến năm 1998 khi Bắc Giang và Bắc Ninh tách tỉnh, được sự đồng ý của Sở thể dục thể thao Hà Bắc (cũ) cho đổi tên để ghi dấu địa danh Phồn Xương, nơi gắn bó với cuộc khởi nghĩa của người anh hùng áo vải Hoà ng Hoa Thám. Bà i võ Thiết địch thần phong có 51 chiêu thức và 12 tấn thế từ khi lập tấn Thượng bộ hợp địch cho đến chiêu cuối cùng Hợp địch quy nguyên đửu được đúc kết từ tinh hoa của võ học cổ truyửn.
Bà i võ được bắt đầu từ những nốt nhạc sảng khoái, hà o hoa nhưng rất đanh thép, cứng cửi của người quân tử. Rồi sau đó, người võ sĩ cầm hử cây sáo, đứng hạc tấn trên một chân, mắt mơ mà ng theo ngón tay trử trời trăng tả cảnh. Rồi vẫn động tác khoan thai, người võ sĩ chuyển sang trảo mã tấn, nhìn xuống đất để tận hưởng vẻ đẹp xung quanh mình, đó là 6 đường tả cảnh, điửu là m nên sự khác biệt của võ sáo với các môn võ khác.
Tất cả đửu toát lên phong thái ung dung, đĩnh đạc khiến kẻ thù sửng sốt, sợ hãi. Sau đó, đột ngột, những chiêu thức vù vù tung ra, dũng mãnh, quyết liệt. Khi bà i võ kết thúc, một khúc nhạc lại được vang lên, chứng tử tâm thế không bao giử khuất phục của người võ sĩ, chứng tử khí lực của người sử dụng sáo vẫn còn bửn chắc qua hơi thổi sáo. Bên cạnh đó, cây sáo còn được sử dụng như một đoản kiếm nên có đủ thập tam kiếm pháp nghĩa là 13 cách dùng kiếm như tiễn (người và kiếm lao tới); trừu (kéo xuống, cứa dọc, giật và o) hay đối (đưa thẳng lườ¡i kiếm lên, ngửa cổ tay, kiếm nằm ngang). Với sức mạnh vô song của mình, cây sáo còn được sử dụng như một đoản côn để công phá những vật cản hoặc đối thủ như đập, bổ, chọc... đửu tạo nên những hiệu quả bất ngử.
Nỗi lo của kử³ nhân
Kử³ nhân Trịnh Như Quân có thể không biết đến nỗi lo cơm áo gạo tiửn, không lo xây nhà , mua sắm đồ đạc, không lo khủng hoảng kinh tế tà i chính, ông cà ng không bận tâm những ngà y cuối năm giá và ng nhảy múa chóng mặt... nhưng ông không thể không lo, một mai khi mình khuất núi, bà i võ bí truyửn có một không hai nà y cũng theo ông vử với nghĩa quân Đử Thám. à”ng đang có một nỗi bận tâm trong lòng: Sự thất truyửn bà i võ sáo!
Trong suốt mấy chục năm dạy võ cho bao nhiêu thế hệ học trò nhưng võ sư Trịnh Như Quân vẫn chưa gặp được một truyửn nhân nà o xứng đáng để trao lại toà n bộ tâm nguyện của đời mình. Hai đệ tử thân tín của ông là Tô Hoà ng và Nguyễn Quý Toà n đửu là những võ sư có tiếng trong vùng. Tuy nhiên, theo ông, vẫn chưa ai đủ khả năng lĩnh hội hết sự tinh diệu của bà i võ nà y. Ngoà i tâm, tà i, đức ra, người sử dụng võ sáo phải có phẩm chất của một nghệ sĩ, môn võ sáo phải được nâng tầm lên vừa là thể thao, vừa là nghệ thuật. Bởi thế, suốt bao nhiêu năm qua, trách nhiệm tìm kiếm đệ tử chân truyửn đã đè nặng lên vai người đà n ông vẫn bị nhiửu người cho là hồn nhiên đến độ lơ mơ nà y.
Đoà n là m phim đóng máy khi bóng trăng đã lên cao. Tôi lặng lẽ ngồi lại với kử³ nhân xứ Kinh Bắc Trịnh Như Quân trong đêm trăng để nghe những lời tâm sự gan ruột mà ông đã không nói ra trong lúc ghi hình. Rồi như có một sức bật phi thường, võ sư Quân đứng dậy múa bà i Bóng trăng Phồn Xương. Dưới bóng trăng suông, tôi thấy điệu múa của ông, tiếng sáo réo rắt phát ra từ cây sáo Giọt mưa thu như có ma lực, như thấp thoáng nụ cười hiửn của tiửn nhân. Chưa lúc nà o tôi thấy điệu múa ấy, tiếng sáo ấy đẹp và hay như đêm trong trăng cuối năm nà y...