Bử qua vi phạm hay dung túng sai phạm?
Ngà y 02/02/2016, Sở Tà i nguyên & Môi trường tỉnh Thanh Hóa đã có Công văn số 486/STNMT-BVMT gửi tới Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa với nội dung báo cáo kết quả kiểm tra theo nội dung phản ánh của Báo Người Hà Nội. Tuy nhiên, nội dung công văn nà y của Sở Tà i nguyên & Môi trường tỉnh Thanh Hóa không biết vô tình hay cố ý đã bử qua rất nhiửu vi phạm của nhà máy Chế biến tinh bột sắn Như Xuân tại thời điểm kiểm tra, cũng như có phần vội và ng khi khẳng định một số nội dung mà nhà máy nà y đang có dấu hiệu sai phạm, cụ thể như sau:
- Sở TN&MT chưa là m rõ việc nhà máy khẳng định chỉ sử dụng lưu lượng 600m3/ngà y cho 150 tấn bột thà nh phẩm, nhưng qua tham khảo một số nhà máy chế biến tinh bột sắn khác trong cả nước thì được biết các nhà máy nà y trung bình phải cần đến khoảng 20m3 nước/1 tấn thà nh phẩm. Nếu đúng như vậy, thì với 150 tấn bột thà nh phẩm, nhà máy nà y phải cần đến khoảng gần 3000m3 nước/ngà y. Vậy số nước khổng lồ còn lại đã đi đâu?.
Công văn Sở TN&MT báo cáo UBND tỉnh Thanh Hóa.
- Sở TN&MT và Nhà máy chưa cung cấp được hình ảnh khi thi công và biên bản nghiệm thu việc lót đáy các hồ sinh học còn lại bằng đất sét và chất phụ gia bentonite (hóa đơn, chứng từ mua bán chất phụ gia nà y). Vậy căn cứ và o đâu để Sở TN&MT khẳng định: Nửn đáy các hồ sinh học còn lại được đầm nén bằng đất sét trộn phụ gia chống thấm. Thà nh hồ được xây dựng theo quy trình, đầm nén bằng đất sét?.
- Sở TN&MT khẳng định: Không có hiện tượng nước thải trong hồ rò rỉ ra môi trường và ngấm và o đất gây ô nhiễm nguồn nước ngầm. Tuy nhiên, tại buổi kiểm tra thực tế ngà y 30/1/2016, Đoà n kiểm tra trong đó có ông Lưu Trọng Quang “ Phó Giám đốc phụ trách Sở Tà i Nguyên & Môi trường Thanh Hóa và ông Lê Văn Bình “ Chi Cục trưởng Chi cục Bảo vệ Môi trường thuộc Sở TN&MT Thanh Hóa cùng lãnh đạo Báo Người Hà Nội đã phát hiện vị trí xả thải tại hồ sinh học số 6, nước thải đang được chảy thẳng ra ngoà i sông Quyửn (có hình ảnh và video kèm theo). Vậy không hiểu vì lý do gì mà Sở TN&MT Thanh Hóa lại quên báo cáo sự việc nghiêm trọng nà y tới UBND tỉnh Thanh Hóa và các cơ quan chức năng.
- Hệ thống máy sấy mới được đưa và o sử dụng khoảng trung tuần tháng 1/2016. Vậy trước đó, với công suất hoạt động lớn vậy, bã sắn và nước thải sản xuất được đưa thẳng xuống hồ chứa (không nằm trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường), trong khi hồ chứa bã nà y chưa được là m rõ là có được lót đáy, lót thà nh hay không?. Nếu không lót đáy, lót thà nh theo quy định thì nước thải đó liệu có bị thẩm thấu xuống mạch nước ngầm?. Thêm và o đó, hồ nà y có là m ảnh hưởng nhiửu đến môi trường không, Sở Tà i nguyên và Môi trường Thanh Hóa và các đơn vị liên quan có kiểm tra và đánh giá những vấn đử liên quan đến môi trường từ hồ nà y hay không? đã chưa được Sở Tà i nguyên và Môi trường trả lời và báo cáo.
Lộ những tồn tại môi trường so với báo cáo
Trước đó, ngà y 30/1/2016, Sở Tà i nguyên & Môi trường do ông Lưu Trọng Quang “ Phó Giám đốc phụ trách đã phối hợp cùng các đơn vị liên quan đã tổ chức kiểm tra thực tế tại nhà máy Chế biến tinh bột sắn Như Xuân. Kết quả kiểm tra thực tế cho thấy: Quan sát bằng mắt thường tại khu vực chứa nước thải sản xuất của nhà máy sắn có nhiửu lớp bùn đen, đông đặc, bã sắn đọng thà nh từng lớp dà y. Quan sát và đánh giá bằng cảm quan tại thời điểm ghi nhận cho thấy khu vực công trình xử lý nước thải Nhà máy có mùi hôi khó chịu; các hồ sinh học nước thải có mầu đen kịt. Xung quanh khu vực sản xuất, chất thải nguy hại (dầu mỡ máy, bao bì, thanh sắt...) vẫn để ngổn ngang, hoen rỉ. Không những vậy, bằng mắt thường PV thấy tổng thể có 8 hồ sinh học, chứ không phải 6 hồ như trong ĐTM. Thêm và o đó, bên ngoà i khu vực Nhà máy, đoạn tường bao quanh đã bị đổ đoạn dà i.
Tại buổi kiểm tra, nước thải tại hồ sinh học số 6 đang chảy ra bể chứa nhử và chảy thẳng ra ngoà i sông Quyửn. Nhưng Sở TN&MT báo cáo Không có hiện tượng nước thải trong hồ rò rỉ ra môi trường (ảnh cắt từ clip).
Đặc biệt nghiêm trọng, tại vị trí cống nước xả thải, đoà n kiểm tra phát hiện nước thải tại hồ sinh học số 6 đang được chảy thẳng ra ngoà i sông Quyửn. Quan sát thấy nước có mà u đen, mùi hôi thối, chảy trực tiếp ra sông Quyửn khiến xung quanh miệng cống có nhiửu lớp mà ng đen bám chặt thà nh bử sông, cây cối xung quanh miệng cống chảy có hiện tượng chết khô... Nhiửu vũng nước mà u đen bốc mùi đọng lại xung quanh khu vực cống xả thải của nhà máy (có hình ảnh và video kèm theo).
Tại buổi là m việc ngay sau khi đoà n kiểm tra đi thực tế nhà máy, Báo Người Hà Nội đã có một số câu hửi như sau: Sở TN&MT có kiểm tra vử các vấn đử môi trường tại 2 hồ phát sinh thêm nà y không, hồ chứa bã sắn có được lót đáy, thà nh để chống thẩm thấu không?. Việc lót đáy các hồ sinh học còn lại bằng đất sét và chất phụ gia bentonite có hình ảnh khi thi công để chứng minh và có biên bản nghiệm thu hay không, cũng như các hồ có được lót thà nh để chống thẩm thấu không?. Đử nghị Sở TN&MT là m rõ việc nhà máy khẳng định chỉ sử dụng lưu lượng 600m3/ngà y cho 150 tấn bột thà nh phẩm, nhưng qua tham khảo một số nhà máy chế biến tinh bột sắn khác trong cả nước thì được biết các nhà máy nà y đửu phải cần đến khoảng 20m3 nước/1 tấn thà nh phẩm.
Ngoà i ra, cũng tại buổi là m việc ông Lưu Trọng Quang “ Phó Giám đốc phụ trách Sở Tà i Nguyên & Môi trường Thanh Hóa có ý kiến: Việc xây dựng nhà máy sấy bã sắn phải xin phép để bổ xung và phải đánh giá thêm vử những vấn đử tác động môi trường để có quyết định của UBND tỉnh. Sở TN&MT cũng sẽ cho kiểm tra lại vử mùi tại nhà máy nà y. Vấn đử vệ sinh môi trường công nghiệp trong nhà máy là chưa ổn, đường và o Nhà máy và đường đi trong khuôn viên nhà máy xuống cấp như vậy là không được. Nước thải đang chảy ra môi trường và theo cảm quan vử nước là chưa ổn, nên sẽ giao cho Phòng Tà i nguyên nước đánh giá lại các chỉ tiêu rồi mới cho xả thải. Còn ông Lê Văn Bình “ Chi Cục trưởng Chi cục Bảo vệ Môi trường thuộc Sở TN&MT Thanh Hóa cũng khẳng định: Hôm nay đi kiểm tra thực tế thấy nước thải đang rò rỉ ra ngoà i môi trường (Trích ghi âm).
Liên quan đến một số nội dung Báo Người Hà Nội đã phản ánh trong các số báo trước đó, Sở Tà i nguyên & Môi trường Thanh Hóa đã có 2 lần xuống kiểm tra thực tế tại nhà máy nà y và đửu có nội dung ghi trong biên bản tương đối giống nhau, đó là khẳng định Nhà máy chế biến tinh bột sắn Như Xuân chấp hà nh tốt các quy định của pháp luật vử môi trường.
Tuy nhiên sau khi đoà n khảo sát thực tế tại khu vực sản xuất của nhà máy, à”ng Lê Ngọc Hạnh “ Giám đốc nhà máy đã đọc to trước cuộc họp: Căn cứ kết quả kiểm tra, phiếu kết quả thử nghiệm số 25-TNH(S)/2016 và phiếu kết quả thử nghiệm số 24-TNH(S)/2016 ngà y 5/1/2015 do Trung tâm dịch vụ kử¹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng Thanh Hóa thực hiện, Sở TNMT có ý kiến: Vử chất lượng nước thải: Tại hồ sinh học số 5: phân tích 11 chỉ tiêu ô nhiễm, trong đó có 7 chỉ tiêu ô nhiễm vượt quy chuẩn hiện hà nh và quy định trong giấy phép xả nước thải và o nguồn nước đã cấp: COD vượt 1,94 lần, BOD5 vượt 3,79 lần, TSS vượt 2,36 lần, tổng N vượt 1,24 lần, tổng P vượt 1,44 lần, dầu mỡ vượt 1.33 lần và coliforms vượt 166,66 lần. Không những vậy, một người dân được đoà n kiểm tra mời đến tham dự còn cho biết: Trời đang nắng mà mưa thì thối, mà thối cả là ng chứ không riêng gì nhà tôi. Mùi thối bốc lên không ai có thể chịu nổi....
Có thể nói, việc phản ánh của Báo Người Hà Nội vử những tồn tại trong công tác chấp hà nh môi trường tại Nhà máy chế biến tinh bột sắn Như Xuân là hoà n toà n có cơ sở và đã được chứng minh tương đối đầy đủ tại buổi kiểm tra thực tế và là m việc tại nhà máy ngà y 30/1/2016. Vì vậy, Báo Người Hà Nội hy vọng UBND tỉnh Thanh Hóa tới đây sẽ tiếp tục sát sao trong việc chỉ đạo các đơn vị liên quan là m rõ những sai phạm tại nhà máy nà y (Báo Người Hà Nội sẽ cung cấp đầy đủ hình ảnh, video sai phạm khi nhận được yêu cầu phối hợp). Báo Người Hà Nội cũng đử nghị Sở TN&MT Thanh Hóa cung cấp đầy đủ hồ sơ liên quan để Báo chí có thể thông tin đa chiửu, đầy đủ và khách quan nhất liên quan đến sự việc nà y tới các cơ quan chức năng và bạn đọc cả nước.