Người dân Kim Giang (Đại Kim-quận Hoà ng Mai) luôn phải đối mặt với nạn khan hiếm nước sinh hoạt từ nhiửu năm, đặc biệt là từ đầu năm 2010.
Vấn đử được đặt ra đã lâu, nhưng đến bây giử nó không chỉ còn là câu hửi nữa, mà là lời kêu cứu. Trạm nước phường Đại Kim với quy mô gần ba trăm mét vuông không đáp ứng được nhu cầu của việc tăng dân số.
Theo tính toán chi tiết của Công ty kinh doanh nước sạch Hà Nội thì riêng phường Đại Kim phải sử dụng tới trên 1.000m3/ngà y đêm trong khi trạm nước chỉ cung cấp đủ một phần ba.
Hằng ngà y việc cấp nước không có giử quy định, lúc sớm lúc chiửu, ngà y có ngà y không. Trạm đã phải mua thêm nước của trường Đại học Thăng Long và bù lỗ mỗi mét khối nước là 1.002đ nhưng nước cũng chỉ ở cốt 0 (mức ngang mặt đất) không thể lên bất kử³ một bể nước nà o. Vì vậy mỗi gia đình phải cử một người chuyên theo dõi việc nước, để bơm hút và o bể chứa.
Người dân Kim Giang vẫn luôn thiếu nước
Gia đình chị Cường ngõ 120 Kim Giang là một trong những gia đình thiếu nước gặp tôi chị chỉ và o đống quần áo nói:
- Bác xem đây quần áo thay cả tuần không có nước giặt đang đánh đống đây
- Sao không nhử hà ng xóm?
- Nhà nà o cũng như nhà mình, nhử ai được
Gia đình ông Hoà ng Tiến Dũng số 70 ngõ 168 đường Kim Giang đã phải thuê thợ khoan thêm một giếng ngay trước cửa nhà ngay sát đường đi để lấy thêm nước nhưng nước giếng khoan không đảm bảo tiêu chuẩn nước sạch.
Gia đình chị Diệp ngách 39 ngõ 250 đường Kim Giang vẫn phải dùng nước giếng khoan, muốn mắc nước máy phải nộp 3,5 triệu đồng nhưng cũng không có nước.
Chủ tịch UBND phường Cung Thi Hợp xác nhận việc thiếu nước; và ngay bản thân nhà chị Hợp nằm cạnh trạm nước của phường mà cũng không đủ nước dùng. Việc cải tạo hoặc tăng cường cung cấp nước cho nhân dân phường là ngoà i năng lực của phường, chỉ còn biết trông chử và o thà nh phố.
Đem nỗi khát nước của Đại Kim đến văn phòng công ty cổ phần đầu tư xây dựng và kinh doanh nước sạch (VIWACO-Vietnam Water Company) để hửi: - Tại sao nước sông Đà không vử với Đại Kim?
Phan Anh Tuấn phó giám đốc công ty trả lời: - Bác hửi tại sao à ? Tại công ty chúng em!. Nói vui vậy thôi, mọi việc Công ty có dự toán chi tiết. Muốn đưa được nước vử Kim Giang, nói đúng hơn là đưa nước vử cả 3 phường Thanh Liệt, Hồng Liệt, Đại Kim, phải có kinh phí xấp xỉ 87 tỉ đồng. Nhưng tất cả vẫn chỉ ở trên giấy chưa triển khai được. Tại sao vậy? Tại chỗ nà y.
Tuấn tự trả lời. Chỗ hồ câu cạnh và nh đai 3 dà i 170m chưa là m được hè, mà chưa có hè thì chưa đặt được ống nước. ửng nước đặt đầy cả ra đấy mấy tháng nay ngà y nà o cũng phải có người bảo vệ.
Còn tại sao hè chưa thông, Tuấn cười: - xin bác hửi hè? Còn chúng em có muốn bơm nước không? Có chứ Tuấn tự trả lời 3 phường mỗi ngà y đêm dung bình quân cả chục ngà n m3, nhiửu tiửn lắm, vậy mà phải chịu dừng ở 170m hè nà y.
Lẽ ra cái và nh đai 3 phải xong từ 2007 nhưng đến bây giử 2010 vẫn ngổn ngang. Phạm Anh Tuấn kết luận.
Như vậy nguyên nhân nước chưa vử Đại Kim là tại đoạn hè nà y. Người trách nhiệm thuộc vử ai. Không thể nói tại Đại Kim, Công ty VIWACO sẵn sà ng bán nước theo hai phương thức: một là qua đồng hồ tổng, hai là trực tiếp qua từng nhà dân. Cả hai phương án đửu gặp những khó khăn nhất định.
Nếu theo nghị định 117 của Thủ tướng Chính phủ là phải tôn trọng doanh nghiệp đang kinh doanh thì công ty sẽ bán nước qua đồng hồ tổng nhưng liệu cơ sở hạ tầng cũ của Đại Kim có chịu được áp lực tạo đường ống không? Còn bán đến từng bộ phận dân thì cán bộ, công nhân của trạm nước Đại Kim sẽ là m gì và việc cải tạo hệ thống đường ống cũ sẽ kéo theo bao nhiêu khó khăn? Đó là những câu hửi mà cấp cơ sở không dễ gì giải đáp được.
Để đón chà o Đại lễ nghìn năm Thăng Long, thà nh phố cũng đã có chủ trương trong năm 2010 mọi người dân nội thà nh đửu được dùng nước sạch. Như Chủ tịch UBND Thà nh phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo đã phát biểu trên truyửn hình rằng nước sông Đà đã vử đến thà nh phố mà nhiửu nơi, nhiửu khu dân cư nằm ngay trên đoạn đường ống đi qua vẫn không có nước để dùng, đó là một điửu vô lý và Chủ tịch có yêu cầu từ nay đến ngà y kỷ niệm Đại lễ 1000 năm Thăng Long phải có động thái khắc phục để đưa nước sạch vử cho dân dùng. Nhưng xem ra việc thực hiện được chủ trương trên còn gặp rất nhiửu khó khăn.
Vì thế những người dân Kim Giang chỉ còn biết kêu lê:
- Kim Giang khát đến bao giử?