Hà ng trăm vụ vi phạm pháp luật...
Tại "là ng... người châu Phi" ở đường Dân Tộc và các tuyến đường xung quanh như: Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Xuân Khoát, Độc Lập (phường Tân Thà nh, quận Tân Phú) mà theo ghi nhận của chúng tôi thì các "cư dân" mang quốc tịch các quốc gia châu Phi nà y phần lớn là dân lang thang, thất nghiệp. Một số người núp bóng dưới hình thức mở cửa hà ng hoạt động kinh doanh để có chỗ sinh hoạt, tắm rửa, giặt giũ, vệ sinh, ngủ nghỉ...
Chính vì sự thất nghiệp triửn miên của những người nà y mà khu phố 1 (phường Tân Thà nh) từ một khu phố bình yên, 8 năm liửn đạt danh hiệu khu phố văn hóa nay đã bị xáo trộn vì ANTT ở đây luôn trong tình trạng bất ổn. Người dân bất bình, chính quyửn địa phương lại cà ng khó khăn trong việc kiểm tra, xử lý vi phạm vì các đối tượng nà y không chịu hợp tác.
Đến "lãnh địa" của những người nước ngoà i mang quốc tịch các quốc gia châu Phi ở các tuyến đường: Phạm Ngũ Lão, Đử Thám, Bùi Viện (quận 1) chúng tôi cũng nhận thấy, do số lượng người nhập cảnh trái phép đến đây sinh sống quá đông, trong khi các thủ đoạn, mánh khóe của họ lần lượt đã bị người dân ở khu vực nà y sớm phát hiện kịp thời nên các nhà trọ, khách sạn ở đây cũng rất hạn chế cho họ thuê ở.
Chính vì vậy, các quán cà phê, điểm Internet... là những điểm dừng chân của họ sau khi đã lang thang mửi mệt. Nguy hiểm hơn, do túng thiếu, một số người đã thuê xe máy là m phương tiện đi cướp giật, lừa đảo, trộm cướp.
Nhiửu trường hợp tổ chức thực hiện môi giới hôn nhân bất hợp pháp, bán dâm, mua bán tà ng trữ ma túy, cố ý gây rối, dùng thẻ tín dụng giả rút tiửn ngân hà ng... và tình trạng vi phạm pháp luật như trên gia tăng mạnh khoảng thời điểm từ giữa năm 2006 đến nay. Khi các lực lượng tiến hà nh kiểm tra, các đối tượng nà y đã chạy ra các vùng ven thà nh phố "tạm cư" tại các công viên...
Năm 2008, có hơn 4.000 người nước ngoà i mang quốc tịch các quốc gia châu Phi đến Việt Nam với nhiửu lý do khác nhau, nhưng phần lớn trong số đó là không có tiửn, không giấy tử tùy thân, không nói tiếng Anh, không đăng ký tạm trú và không có việc là m. Hộ chiếu thì đã quá hạn thị thực và các đối tượng khi bị lực lượng chức năng kiểm tra, bắt giữ đửu tìm cách che giấu quốc tịch của mình.
Số liệu từ PA18 - Công an TP HCM, trong năm 2008, tại TP HCM xảy ra 700 vụ phạm pháp của người nước ngoà i mang quốc tịch các quốc gia châu Phi. 74 vụ gây rối ANTT, 46 đối tượng không giấy tử tùy thân, 39 đối tượng hoạt động sai mục đích nhập cảnh, 34 vụ môi giới hôn nhân bất hợp pháp, 21 vụ lừa đảo và hà ng chục vụ môi giới bán dâm, dùng thẻ tín dụng giả, trộm cướp, mua bán, tà ng trữ ma túy, cố ý gây rối, kinh doanh trái phép, trốn thuế...
Tụ tập trước quán cơm dà nh cho người châu Phi trên đường Dân Tộc (phường Tân Thà nh, quận Tân Phú).
Nhưng khi là m việc với cơ quan Công an, các đối tượng nà y không hợp tác, cứ quanh co không chịu khai tên thật, quốc tịch, nói tiếng bản địa (không có người phiên dịch) nên khó thu thập chứng cứ để xử lý. Ngoà i ra, khó khăn nữa là do quy định xử lý đối tượng vi phạm là người nước ngoà i chưa hoà n chỉnh.
Kiên quyết xử lý...
Trước thực trạng nhức nhối trên, mới đây, Chủ tịch UBND TP HCM Lê Hoà ng Quân cũng vừa chỉ thị Giám đốc các Sở, ngà nh, UBND các quận, huyện, phường, xã, thị trấn tăng cường quản lý Nhà nước đối với người nước ngoà i nhập cảnh, cư trú và lao động trên địa bà n TP HCM.
Theo đó, từ ngà y 21/2/2009, Công an TP HCM tăng cường quản lý, kiểm tra, xử phạt đối với các đối tượng người nước ngoà i nhập cảnh trái phép, cư trú không khai báo và những hà nh vi vi phạm pháp luật vử cư trú. Kiểm tra xử phạt đối với các chủ cơ sở có người nước ngoà i cư trú, cá nhân bảo lãnh hoặc là m các thủ tục cho người nước ngoà i không đúng quy định. Điửu tra, xử lý hình sự đối với các đối tượng là người nước ngoà i có hà nh vi vi phạm pháp luật.
Đồng thời, chỉ đạo Công an quận, huyện tham mưu UBND cùng cấp thường xuyên tổ chức kiểm tra, rà soát để tập trung quản lý, xử lý các trường hợp người nước ngoà i sinh sống, tụ tập buôn bán, tại các công viên, vỉa hè, nơi công cộng; đối với Bộ đội Biên phòng thì tăng cường kiểm tra, ngăn ngừa tình trạng người nước ngoà i nhập cảnh trái phép và o TP; Sở Ngoại vụ có trách nhiệm thông báo và là m việc với cơ quan lãnh sự nước ngoà i tại TP để xử lý các trường hợp người nước ngoà i là công dân của họ vi phạm pháp luật; Sở LĐ-TB&XH cấp giấy phép lao động cho người nước ngoà i là m việc trên địa bà n TP, đồng thời tăng cường thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp có sử dụng lao động người nước ngoà i. Nếu phát hiện trường hợp người nước ngoà i nhập cảnh, cư trú không hợp pháp phải kịp thời thông báo, phối hợp cơ quan Công an để xử lý...
Viện KSND TP, TAND TP phải phối hợp với cơ quan chức năng xử lý nghiêm người nước ngoà i có hà nh vi vi phạm pháp luật hình sự trên địa bà n TP...
Còn đối với chủ cơ sở có người nước ngoà i lưu trú phải có trách nhiệm hướng dẫn họ nghỉ qua đêm thực hiện khai báo tạm trú. Lập danh sách người nước ngoà i khai báo tạm trú nộp tại Công an phường, xã, thị trấn sở tại. Chủ doanh nghiệp, người đứng đầu cơ quan, tổ chức có sử dụng người nước ngoà i là m việc phải chịu trách nhiệm việc tuyển dụng người lao động người nước ngoà i phải có giấy phép lao động theo quy định.
Ngoà i ra, UBND TP cũng kiến nghị Bộ trưởng Bộ Công an phân cấp cho Giám đốc Công an TP HCM có quyửn áp dụng biện pháp xử phạt trục xuất người nước ngoà i vi phạm pháp luật trên địa bà n TP.
Với chỉ đạo nà y, lãnh đạo thà nh phố yêu cầu mọi người dân phải ý thức nâng cao tinh thần tố giác tội phạm. Các lực lượng tăng cường kiểm tra rà soát và xử lý nghiêm khắc, đặc biệt là các đối tượng vi phạm xử lý hình sự...