Khủng khiếp lời kể bé 11 tuổi bị bố bắt ăn phân

Vnmedia| 19/10/2011 10:28

(NHN) Bố cháu đánh và  bắt cháu bắt cháu ăn c...nhưng mà  cháu không ăn, cháu có van xin nhưng bố cháu vẫn đánh, không tha. Bố cháu đánh cháu ở ngoà i sân, bắt cháu đứng giữa trời nắng và  cởi hết quần áo...

Con ghét bố

Bé Thuận mới chỉ 11 tuổi nhưng toát lên vẻ già  dặn hơn các bạn cùng trang lứa. Thuận có nước da đen sạm, đôi mắt đượm buồn. Bên má trái của cậu bé lúc nà o cũng như bị nhọ. Chẳng phải cậu bé giữ vệ sinh không sạch sẽ, những vết thâm ấy mãi mãi hằn trên gương mặt ấy bởi đó là  kết quả của những lần bị bố đánh đập dã man. Sống trong cảnh nghèo khổ, lại thường xuyên bị bố ngược đãi, dì ghẻ hắt hủi khiến tuổi thơ của bé là  những ngà y tháng đẫm nước mắt. Cậu bé tử ra kiệm lời khi được hửi vử chuyện bị bố đánh. Аược sự động viên của bà  nội, cậu bé mới rụt rè kể lại.

Bé Thuận mới chỉ 11 tuổi nhưng toát lên vẻ già  dặn hơn các bạn cùng trang lứa. Thuận có nước da đen sạm, đôi mắt đượm buồn. Bên má trái của cậu bé lúc nà o cũng như bị nhọ. Chẳng phải cậu bé giữ vệ sinh không sạch sẽ, những vết thâm ấy mãi mãi hằn trên gương mặt ấy bởi đó là  kết quả của những lần bị bố đánh đập dã man. Sống trong cảnh nghèo khổ, lại thường xuyên bị bố ngược đãi, dì ghẻ hắt hủi khiến tuổi thơ của bé là  những ngà y tháng đẫm nước mắt. Cậu bé tử ra kiệm lời khi được hửi vử chuyện bị bố đánh. Аược sự động viên của bà  nội, cậu bé mới rụt rè kể lại.

Bé Thuận buồn rầu nhắc lại những lần bị bố đẻ bạo hà nh

Có lần cháu từ nhà  bà  xuống nhà  bố cháu, cháu sợ nên không muốn ăn cơm ở đấy, cháu bảo cháu ăn cơm rồi, bố cháu tức lên hửi bà  cháu, bà  bảo rằng cháu đã ăn mấy hạt cơm nguội. Bố cháu vử cứ bảo cháu không ăn cơm, rồi lột hết quần áo cháu ra, bắt cháu đứng đấy, lấy dây điện đánh cháu. Lần khác bố cháu đánh cháu nhưng không phải bằng dây điện, đầu tiên thì đánh bằng que gỗ xong rồi dội nước lạnh và o người cháu.

Một lần khác nữa, bố cháu đánh và  bắt cháu bắt cháu ăn c...nhưng mà  cháu không ăn, cháu có van xin nhưng bố cháu vẫn đánh, không tha. Bố cháu đánh cháu ở ngoà i sân, bắt cháu đứng giữa trời nắng và  cởi hết quần áo.

Lần gần đây nhất cháu bị bố đánh vì cháu lấy điện thoại của chú để chơi, xong cháu để ra ngoà i hiên nhà , bố cháu bảo không tin, bắt cháu lột hết quần áo ra rồi đánh cháu. Cháu cảm giác rất sợ, cháu van xin bảo từ nay cháu sẽ không thế nữa nhưng bố cháu nói là  tội nà y phải đánh chết. Lúc bố cháu đánh còn cầm dao, nói là  mổ bụng xem gan mà y to đến đâu. Trưa hôm sau, bố cháu định đánh nữa và  còn dọa chặt cháu là m ba khúc.

Có lần bố cháu đánh cháu, có bà  Phường, là  hà ng xóm nhà  cháu sang can. Bố cháu còn đẩy bà  ấy suýt ngã. Mỗi lần bố cháu đánh cháu, có mẹ dì cháu ở đấy nhưng cũng chẳng can, dì ấy chả nói gì. Nói đến đây cậu bé im lặng, cúi gằm mặt. Nét sợ hãi vẫn hiện trên gương mặt trẻ thơ ấy.

Không muốn nhắc thêm vử những chuyện khủng khiếp bé Thuận đã từng trải qua, tôi gợi chuyện sang một hướng khác. Khi được hửi, giử đây Thuận mong muốn gì nhất, cậu bé trả lời ngay: Cháu mong muốn được vử ở với bà  nội. Cháu không muốn vử với bố cháu nữa, kể cả khi bố cháu nói sẽ không đánh nữa. Cháu ghét bố!. Tôi đặt ra một giả thuyết, rằng nếu bố xin lỗi, cháu có tha thứ cho bố không? Không chút đắn đo, bé Thuận trả lời ngay: Cháu chả cần! Em cháu nó cũng đòi ở với bà  chứ không vử với bố. Bố cháu đánh cả em cháu. Có lần bố cháu dùng dây điện vụt và o chân nó. Nó cũng sợ bố cháu lắm.

Mẹ ba với bố cháu toà n chử­i cháu thôi. Bố cháu không biết uống rượu bia, bình thường cũng chử­i cháu. Cháu là m sai gì bố cháu là  bố cháu chử­i. Cháu là m sai như: nấu cơm khô, cháu thiếu bà i học ở lớp, cháu đi chơi ở nhà  anh.

Mẹ dì cũng chử­i cháu, như có lần cháu bảo cháu để quần áo ở cái chậu nà y nhé thì mẹ dì cháu bảo, từ nay mà y mà  để quần áo ở chậu của tao thì tao đánh chết cha mà y. Bố cháu là m thợ xây. Mẹ dì cháu là m may ở nhà . Hà ng ngà y, cháu phải giặt quần áo, cắm cơm, quét nhà , lau nhà , đi chợ, cho chó đi vệ sinh.

Từ sau trận đánh gần đây nhất (ngà y 6/10/2011 - PV) bé Thuận được bà  nội đón vử nuôi. Không chấp nhận điửu nà y, Phong thường xuyên săn tìm với một thái độ hùng hổ để bắt bé Thuận vử nhà . Bố cháu còn hửi các bạn xem cháu có đi học không. Các bạn cháu bảo có. Nhưng khi bố cháu hửi bạn Thuận đâu thì các bạn ấy bảo không biết. Mỗi lần đi học vử cháu rất sợ gặp bố. Cháu hay đi lối tắt để tránh gặp bố cháu. Nếu gặp bố cháu, cháu sẽ chạy. Cháu thường đi học sớm lắm, để không bị gặp bố cháu.

Trong khi những đứa trẻ khác mong ngóng được gặp bố mỗi khi phải chia xa thì với Thuận, gặp bố là  một điửu khủng khiếp. Trong suốt câu chuyện với tôi, Thuận luôn hướng ánh mắt đầy lo lắng, đử phòng ra phía con đường dẫn và o nhà , cậu bé sợ người bố bất ngử xuất hiện, sợ phải vử căn nhà  có người cha đẻ và  bà  mẹ ghẻ nanh độc. Chưa biết bao giử nỗi sợ ấy mới chấm dứt bởi thực tế, mọi biện pháp ngăn chặn hà nh vi côn đồ của người cha bất lương ấy còn nằm trên giấy tử?

Cha tố con hư, cô khen trò ngoan

Ngay sau khi nhận được đơn tố giác của bà  nội bé Thuận, công an xã đã có buổi tiếp xúc, lấy lời khai của Bùi Xuân Phong. Anh ta không phủ nhận chuyện đánh con, thậm chí đã thừa nhận việc xúc bát phân người bắt đứa con trai 11 tuổi của y ăn. Lý giải cho những hà nh động cục xúc, côn đồ ấy, Phong cho rằng đó là  để dạy con bởi Thuận là  đứa trẻ hư. Cái sự hư của bé Thuận ở mức độ nà o thì đúng như lời kể của cậu bé, là  lần cậu bé mải chơi bên nhà  anh, là  lần Thuận chưa là m hết bà i học ở lớp, là  lần lén lấy điện thoại của người chú chơi điện tử­...thậm chí, bé Thuận bị coi là  hư chỉ vì trả lời rằng đã ăn cơm rồi nên không ăn thêm nữa. Và  rồi với cái lý lẽ Con tao, tao dạy, Phong đã thửa mãn cơn thịnh nộ bằng những đòn roi tà n độc.

Cô giáo Huệ và  bé Thuận trong buổi trò chuyện với phóng viên

Theo tìm hiểu của phóng viên, những người hà ng xóm sống ở gần nhà  bé Thuận cho biết, cậu bé là  một đứa trẻ hiếu động, nghịch ngợm nhưng là  đứa trẻ biết vâng lời, biết thưa gử­i - chà o hửi lễ phép. Thời gian Thuận còn sống với bà , hà ng ngà y những người hà ng xóm vẫn thường thấy hình ảnh cậu bé chăm chỉ, trước khi đi học phải thay bà  đèo em trên chiếc xe đạp cũ để đi mẫu giáo. Bà  Dụn một mình nuôi hai anh em bé Thuận nên vất vả lắm, để có đủ miếng ăn cho ba bà  cháu, bà  Dụn chẳng một phút ngơi tay, quanh năm tối mắt với ruộng vườn, khi nông nhà n lại phải tranh thủ mang mớ rau ra chợ bán. Bởi thế nên bé Thuận phải giúp bà  những việc trông em, đưa em đi học.

Tìm đến ngôi trường Tiểu học Аồng Thái, nơi bé Thuận đang theo học, chúng tôi nhận được những lời khen ngợi hết mực dà nh cho cậu học sinh nghèo, ngoan ngoãn. Cô hiệu trưởng Bùi Thị Tý khẳng định: Ở trường cháu học được, tuy chưa phải là  học sinh giửi nhưng là  học sinh tiên tiến. Cháu rất ngoan và  lễ phép, nhanh nhẹn. Nói thật, khi nhìn những vết thương của cháu, cô giáo nà o cũng khóc. Thời điểm chúng tôi phát hiện ra vết thương của cháu đã qua 5 ngà y rồi. Nếu là  nhìn vết thương ở ngà y đầu tiên cháu bị đánh chắc chắn còn sợ nữa. Và  để đảm bảo cho sự an toà n của bé Thuận, nhà  trường đã tạo điửu kiện cho cậu bé được ăn bữa trưa ngay tại trường. Bởi theo quy định, chỉ có học sinh từ lớp 3 trở xuống mới được tổ chức ăn uống tại trường buổi trưa, các khối lớp 4, 5 đã lớn hơn nên cho vử gia đình.

Cô Аinh Thị Huế - giáo viên chủ nhiệm lớp 5A, lớp bé Thuận đang theo học “ chia sẻ thêm: Thuận là  cậu bé hồn hậu, ngoan ngoãn, nhận thức khá, ở lớp học cháu không có biểu hiện gì là  vi phạm đạo đức cả. Trước ngà y cháu bị đánh, bố cháu Thuận có gọi điện cho tôi, hửi vử tình hình học tập của cháu. Tôi cũng thông báo thật là  hai hôm nay cháu đi học quên vở bà i tập ở nhà . Anh ta nói chuyện với thái độ khá căng thẳng khi biết chuyện nà y. Tôi cũng đã nói luôn là  anh đừng đánh cháu nữa, anh đánh cháu tôi sẽ không giáo dục được cháu đâu, vì trước đó tôi cũng có nghe thông tin anh Phong rất hay đánh con. 

Và  cô giáo Huế đã không thể ngử, sau lần ấy, học sinh của cô đã bị bố đẻ đánh đập dã man. Sau khi bị đánh, bé Thuận vẫn nén đau, đi học bình thường nên cô giáo không phát hiện ra. 5 ngà y sau trận đòn roi, cô giáo mới phát hiện ra những vết thường chằng chịt trên tay và  thân thể cậu học trò nghèo. Cô giáo đã cùng với bà  nội của bé Thuận đưa cháu lên công an xã trình báo, một sự thật đau lòng được hé lộ từ đây.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội văn hoá ẩm thực Hà Nội 2024
    Lễ hội văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2024 chủ đề “Hà Nội kết nối năm châu” kéo dài trong 3 ngày từ 29/11 – 1/12 tại Công viên Thống Nhất, phố Trần Nhân Tông, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Trong khuôn khổ lễ hội sẽ có nhiều hoạt động đặc sắc như khu vực gian hàng quy tụ những gian hàng đến từ Đại sứ quán các nước tại Việt Nam, các làng nghề truyền thống tiêu biểu của Hà Nội, sản vật ẩm thực tiêu biểu của các địa phương.
  • Nhà văn Trần Thùy Mai: Bản sắc Huế và sự chuyển hướng trong sáng tác
    Trong dòng chảy văn học Việt Nam đương đại, nhà văn Trần Thùy Mai - tên khai sinh Trần Thị Thùy Mai (sinh năm 1954) là một trong những cây bút văn xuôi nữ ấn tượng, bản lĩnh và tài năng. Sau gần ba phần tư thế kỷ sống và viết với hàng loạt tác phẩm (truyện ngắn, nghiên cứu, tản văn và tiểu thuyết), nữ sĩ được bạn đọc nhớ đến bởi lối viết nhẹ nhàng, tinh tế mà sâu sắc.
  • Đường Hồ Chí Minh trên biển được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt
    Thủ tướng Chính phủ vừa ký Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Đường Hồ Chí Minh trên biển cho địa phương có cảng xuất phát là TP Hải Phòng và các tỉnh mở bến gồm: Phú Yên, Bà Rịa - Vũng Tàu và Cà Mau.
  • Hà Nội thời bao cấp được tái hiện tại phố đi bộ Đảo Ngọc Ngũ Xã
    Cuối tuần này, không gian đảo Ngọc (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội) sẽ trở thành một không gian của văn hóa, nghệ thuật và các hoạt động trải nghiệm phong phú trong Chương trình quảng bá sản phẩm du lịch Đêm Hà Nội 2024 với chủ đề “Đêm Trúc Bạch”.
  • [Podcast] Thơm ngon tương nếp Cự Đà
    Cách trung tâm Hà Nội khoảng 20km, làng cổ Cự Đà (huyện Thanh Oai, Hà Nội) vẫn hội tụ nhiều nét đặc trưng của làng quê Bắc Bộ. Cự Đà còn nức tiếng xa gần bởi nghề làm miến và tương nếp truyền thống. Người dân Cự Đà tự hào về nghề làm tương nếp đã có từ hàng trăm năm nay với câu ca danh truyền “Tương Cự Đà, cà làng Đám”.
  • Việt Nam được vinh danh là Điểm đến Di sản hàng đầu thế giới
    Thông tin từ Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, tối 24/11, tại Madeira (Bồ Đào Nha), Tổ chức Giải thưởng thế giới World Travel Awards đã công bố Việt Nam là “Điểm đến Di sản hàng đầu thế giới năm 2024”. Trong đó, Hà Nội vinh dự nhận danh hiệu “Cơ quan quản lý du lịch hàng đầu thế giới 2024”.
  • "Phở số Hà thành": Ứng dụng công nghệ làm nổi bật giá trị phở truyền thống
    "Phở số Hà thành" sẽ diễn ra từ 29/11 đến 1/12 tại Công viên Thống Nhất với nhiều hoạt động hấp dẫn như: trải nghiệm món Phở truyền thống được chế biến và phục vụ bởi robot thông minh; Tham gia trải nghiệm chế biến Phở với nghệ nhân...
  • Hơn 14.000 tác phẩm tham dự Cuộc thi ảnh “Tự hào một dải biên cương” lần thứ III - năm 2024
    Tối 25-11, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp Ban Đối ngoại Trung ương, Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Bộ Công an, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức Lễ trao giải cuộc thi và Triển lãm ảnh nghệ thuật cấp quốc gia “Tự hào một dải biên cương” lần thứ III, năm 2024.
  • Khai mạc Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024
    Tối 24/11, Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế (TP. Ninh Bình) rực sáng trong lễ khai mạc Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024 với chủ đề "Dòng chảy di sản".
  • Tràng An nhận giải thưởng điểm đến có ảnh hưởng năm 2024
    Quần thể danh thắng Tràng An đã vinh dự nhận giải “Impactful Destination - Điểm đến có ảnh hưởng” của giải thưởng Kotler Awards 2024.
Khủng khiếp lời kể bé 11 tuổi bị bố bắt ăn phân
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO