Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 3 - Sơn Ca, đảo trọng yếu

Trần Chung (thực hiện)| 04/05/2019 17:00

Đảo Sơn Ca có chiều dài khoảng 450m, rộng chừng 102m, khi thủy triều xuống thấp nhất đảo cao từ 3,5-3,8m. Đây được coi là điểm chốt trọng yếu trên quần đảo Trường Sa. Trên đảo có cây cối xanh tốt, nhiều cây sống lâu năm cành lá sum suê, rợp bóng mát rất thích nghi với điều kiện sinh sống của loài chim. Vì vậy, chim sơn ca thường đến đây làm tổ, nuôi con và sinh sống nên người ta đặt tên cho đảo là Sơn Ca.

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 1 - Song Tử Tây, đảo địa đầu phía Bắc Trường Sa

Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 2 - "Đảo Phong ba"

Sơn Ca là một đảo cát nhỏ thuộc cụm Nam Yết; ở hai đầu, đảo có doi cát lớn dài khoảng 60m, rộng trung bình 50m; cách cảng Cam Ranh 331 hải lý (khoảng 613 km) về phía Đông. Đảo hình bầu dục, hẹp ngang, nằm theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.

Đảo Sơn Ca kết hợp với 2 đảo Nam Yết và Đá Thị như thế chân kiềng vững chắc, là lá chắn vòng ngoài bảo vệ sườn phía Đông của các tỉnh Nam Trung bộ. Nằm trong cụm Nam Yết, đảo Sơn Ca phối hợp với các đảo trong cụm và trong quần đảo tạo thành thế trận liên hoàn trên quần đảo Trường Sa giữa biển khơi.
Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 3 - Đảo trọng yếu
Đảo Sơn Ca nhìn từ xa
Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 3 - Đảo trọng yếu
Tàu thường neo đậu xa đảo và mọi người được đưa đón từ tàu vào đảo bằng xuồng CQ. Xuồng CQ còn được gọi là "Xuồng cao tốc Trường Sa" hoặc "Xuồng Cá Mập", có khả năng trượt trên san hô, đá cuội, không bị chìm, không bị thủng hay méo khi va đập. Đặc biệt, xuồng CQ có khả năng chạy xuyên qua sóng,...
Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 3 - Đảo trọng yếu
Cán bộ, chiến sỹ đón đoàn công tác từ đất liền ra thăm đảo
Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 3 - Đảo trọng yếu

Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 3 - Đảo trọng yếu
Gà, vịt, lợn được nuôi trên đảo
Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 3 - Đảo trọng yếu
Vườn rau
Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 3 - Đảo trọng yếu

Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 3 - Đảo trọng yếu

Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 3 - Đảo trọng yếu
Trên đảo có nhiều cây tỏa bóng mát
Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 3 - Đảo trọng yếu

Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 3 - Đảo trọng yếu

Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 3 - Đảo trọng yếu

Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 3 - Đảo trọng yếu

Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 3 - Đảo trọng yếu

Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 3 - Đảo trọng yếu
Những chiến sỹ trẻ trên đảo biểu diễn nghệ thuật mừng đoàn công tác từ đất liền ra thăm

Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 3 - Đảo trọng yếu
Điện được lấy từ thiên nhiên
Khoảnh khắc Trường Sa: - Kỳ 3 - Đảo trọng yếu
Đoàn đại biểu kiều bào trồng cây Bồ đề trên đảo
(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Khách quốc tế đến Việt Nam đạt trên 6 triệu lượt, cao hơn 3,9% so với trước dịch
    Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/4, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng 4 đạt 1,55 triệu lượt, cao hơn 58,2% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 4 tháng đầu năm 2024, tổng lượng khách quốc tế đạt 6,2 triệu lượt, tăng 68,3% so với cùng kỳ năm 2023.
  • TP. Điện Biên Phủ miễn phí tham quan các điểm di tích lịch sử, văn hóa dịp 30/4 - 1/5
    Cụ thể, nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên sẽ được miễn phí tham quan ngày 30/4 và 1/5 tại tất cả các điểm di tích lịch sử có thu phí tại hệ thống các bảo tàng, các điểm di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ.
  • Phim về địa đạo Củ Chi mừng ngày thống nhất đất nước
    Nhân dịp kỷ niệm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước 30-4, ê kíp bộ phim "Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối" tung teaser với cảnh chiến trường hoành tráng, có xe tăng, vũ khí và cảnh bom rơi, cháy nổ như thật.
  • Khai mạc chương trình Thuận An Biển gọi năm 2024
    Chương trình Thuận An Biển gọi năm 2024 là sự kiện nhằm tôn vinh, quảng bá bản sắc văn hóa dân gian của cư dân vùng biển và góp phần quảng bá tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Thừa Thiên Huế về kinh tế, văn hóa, du lịch và triển vọng phát triển bền vững.
  • Hoa chiến dịch Tây Bắc
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Hoa chiến dịch Tây Bắc của tác giả Nguyễn Tiến Luận.
  • Thưởng thức 6 phim tài liệu đặc sắc về Điện Biên Phủ tại Hà Nội
    Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5//2024), từ ngày 3 – 5/5 tại Hà Nội, Hãng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương tổ chức “Những ngày phim tài liệu Điện Biên Phủ”, giới thiệu đến khán giả 6 bộ phim tài liệu đặc sắc.
  • Từ Hội quán Quảng Đông tới không gian sáng tạo
    Người ta xem nơi ấy là ngã ba tiếp xúc giữa 3 nền văn hóa và kiến trúc Việt - Hoa - Pháp, người ta cũng gọi nơi ấy là điểm hẹn văn hóa cất giữ ký ức xôn xao một thời của Phố cổ Hà thành. Trung tâm văn hóa nghệ thuật số 22 Hàng Buồm, nơi mà những người thuộc thế hệ trước ở Hà Nội vẫn quen gọi là Hội quán Quảng Đông, giờ đã trở thành một điểm hẹn văn hóa chuyên chở những ký ức đậm sắc hương Hà Nội, những ký ức ghi dấu ấn giao thoa văn hóa từ khoảng 400 năm trước cho đến ngày hôm nay.
  • Cảm tác Điện Biên
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Cảm tác Điện Biên của tác giả Trần Quang Bình.
  • Chuyện chưa biết về cây Thị hơn 300 năm tuổi ở Cố đô Huế
    Cây thị 324 năm tuổi gắn với lịch sử hình thành họ Thân Văn ở Thừa Thiên - Huế và đã được công nhận Cây Di sản Việt Nam năm 2010. Tuy nhiên, rất ít người biết đến do “cụ” thị được trồng trên triền bán sơn địa Dương Xuân Hạ (phường Thủy Xuân, TP Huế).
  • Hà Nội đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp văn hóa
    Thủ đô Hà Nội sẽ tăng cường nhiều giải pháp thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TU ngày 22/2/2022 của Thành ủy về phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thành phố, trước mắt đến năm 2025 với các lĩnh vực: Điện ảnh, Thời trang, Quảng cáo, Thủ công mỹ nghệ, Ẩm thực, Xuất bản, Kiến trúc…
Khoảnh khắc Trường Sa: Kỳ 3 - Sơn Ca, đảo trọng yếu
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO