Khiếp đảm hủ tục... thiêu đồng nhi

antg| 25/04/2013 17:36

(NHN) Câu chuyện dâng cúng nô lệ cho nữ thần quyửn năng trên "đỉnh đồi và ng" (Tháp bà  Pà”nagar) của các vua chúa Chà m ngà y trước ở xứ Kauthara (nay là  Khánh Hòa) đã dẫn dắt chúng tôi lạc chân và o những tục cúng lạ của các chủ lưới đăng ngà y trước. Trong những nghi lễ tín ngườ¡ng lạ kử³ đến không tưởng ấy, nổi bật hủ tục người tế người. Với hủ tục nà y, nô lệ đem tế thần sẽ bị chủ đầm giết chết và  hửa thiêu để là m vui lòng những hung thần biển cả!

1. Như đã đử cập ở số báo trước, khi nhận được tin mật từ ông T. Kính - một đầu nậu cổ vật có máu mặt ở khu phố cổ Lê Công Kiửu (quận 1, TP HCM) và  cũng là  độc giả thân thuộc của Chuyên đử ANTG vử chuyện vua chúa Champa ngà y trước có tục dâng cúng và  thiêu sống nô lệ là  những trinh nữ xinh đẹp cho các vị thần được thử ở cụm tháp cổ Pônagar, TP Nha Trang, chúng tôi đã dà y công giải mã. Аể rồi phát hiện ra rằng những dòng ký tự cổ được khắc ghi trên các bia ký bằng đá trên "ngọn đồi và ng" ghi chép rất rõ những lần dâng cúng nô lệ của các vua chúa Chà m.

Theo đó, nô lệ được dâng cúng là  trẻ em, phụ nữ và  cả đà n ông. Khi được (hoặc bị - PV) dâng cho thần, họ phải hầu hạ cả đời cho các vị thần quyửn năng, tuyệt nhiên không thấy các bia ký nhắc đến chuyện họ bị hửa thiêu hay chôn sống!

à”ng Phạm Văn Tử.

Trong quá trình gần một  tháng trời rong ruổi khắp xứ Kathura ngà y nà o để tìm hiểu thân phận của những nô lệ được dâng cúng cho các vị thần quyửn năng trên đỉnh đồi và ng, người viết vỡ lở sự thật phũ phà ng rằng, không phải vô duyên vô cớ mà  trong dân gian râm ran chuyện đã có nhiửu nô lệ bị giết chết một cách tà n nhẫn như hửa thiêu, chặt đầu để là m vui lòng các vị thần quyửn năng. Có điửu, những chuyện nô lệ bị đem tế thần một cách tà n nhẫn ấy không phải diễn ra trên đỉnh đồi Cù Lao nơi có cụm tháp cổ Pônagar hơn 1.000 năm tuổi mà  tại những ngôi là ng cổ ven biển, nơi từng phát triển nghử lưới đăng. Chính các chủ đầm đăng nà y với niửm tin ngu muội cúng người để để quỷ thần vui lòng ban ơn chiếu lộc cho bội thu vụ mùa, đã lén lút là m điửu bất nhân vô đạo, mua nô lệ vử giết hại. 

Trong Tín ngườ¡ng dân gian Khánh Hòa, tác giả Lê Quang Nghiêm có nhắc đến quái tục, chủ lưới đăng thiêu một mạng người cúng dâng các hung thần biển cả. Theo đó, bên cạnh việc tôn thử thần linh biển cả như ngư dân các vùng khác, ngư phủ lưới đăng còn có những tục lệ thử cúng riêng biệt, nổi bật là  tục lệ cúng hình nhân kích cỡ bằng người thật rồi thả trôi trên biển, tục thử cúng bà  Dương Thị Аĩ Nương Nương và  kinh khủng nhất là  tục thiêu một mạng người vô cùng tà n nhẫn!

Tục cúng hình nhân rồi cột đá thả trôi xuống biển xảy ra ở Sở đầm Hòn Xưởng, trước thuộc quận Vĩnh Xương, nay thuộc phường  Phương Sà i, Nha Trang. Theo các bậc cao niên, Sở đầm Hòn Xưởng có tục cúng và  lệ thử 32 ngư phủ tiửn bối. Chuyện kể rằng và o năm 1857, 32 ngư phủ nà y di chuyển từ phường Mới, Tam Quan, Bình Аịnh và o Khánh Hòa khai thác lưới đăng ở Hòn Xưởng nhưng cả thảy bị chết thảm và o giữa đêm 24 tháng Giêng âm lịch ngay tại sở đầm nà y.

Cũng theo các bậc cao niên, Sở đầm Hòn Xưởng còn ghi nhận cái chết của một thợ lặn tên Nguyễn Sởi. Аể thử cúng những ngư phủ bạc mệnh nà y, mỗi năm đến ngà y giỗ, những người tìm sinh kế từ nghử lưới đăng nói riêng, nghử biển nói chung là m 2 hình nhân bằng cốt tre bồi giấy, cúng xong cột đá và o 2 hình nhân nà y rồi thả xuống biển, theo lệ cúng âm binh "nhứt nhân thế nhị nhân" (1 người thế 2 người).

Cần nói rõ rằng, thời bấy giử ông Nguyễn Sởi là  thợ lặn kử³ tà i, từng giúp ngư dân ở Sở đầm Vũng Ngán  cũng thuộc phạm vi quận Vĩnh Xương hóa giải những gian khó khi hà nh nghử nên khi ông chết đi, nhớ ơn ngà y trước nên ngư dân ở Sở đầm Vũng Ngán cũng giữ lệ cúng thế như Sở đầm Hòn Xưởng.

Chẳng như hai sở đầm Vũng Ngán và  Hòn Xưởng chỉ cúng thế hình nhân bằng cốt tre bồi giấy, tại một số sở đầm khác trong địa phận tỉnh Khánh Hòa như Sở đầm Hòn Аử, Sở đầm Hòn Một, dân hà nh nghử lưới đăng chẳng ngại thiêu người: "Аầm Hòn Một thuộc quận Vĩnh Xương, có tục thiêu người cúng các bác (cô hồn) từ khi đầm được khai thác cách đây gần 200 năm. Các ngư phủ lão thà nh ở thôn Bích Аầm xác nhận có việc nà y nhưng không biết rõ chi tiết vì sợ chính quyửn phát hiện, chủ sở đầm lén lút thiêu người lúc giữa khuya, cúng xong thả xác xuống biển" - trích Tín ngườ¡ng dân gian tỉnh Khánh Hòa.

Việc thiêu một mạng người cúng thần linh tại Sở đầm Hòn Аử được ghi chép như sau: "Ngà y xưa đảo Hòn Аử nổi tiếng nhiửu ma quái và  rất linh thiêng vì có rất nhiửu người Chiêm Thà nh, Việt Nam, Trung Hoa bất đắc kử³ tử­ trên đảo hoặc trôi tấp và o vì bão tố, tai nạn, chinh chiến, giặc cướp... Từ khi mới khai thác lưới đăng, đầm Hòn Аử có tục mỗi năm thiêu một trẻ nhử (người Thượng) 5 hoặc 7 tuổi, cúng dâng hung thần là  ông Nguyễn Văn Thới mà  ngư dân lớp sau nà y không biết rõ lai lịch xuất xứ. Việc là m vô nhân đạo nà y kéo dà i có lẽ 100 năm và  chấm dứt cách nay trên 100 năm, rồi được thay thế bằng việc cúng heo".

Sở đầm Hòn Nhà n thuộc quận Cam Lâm ngà y trước cũng được ghi nhận có tục thiêu người cúng Nhang Dà ng (ma quỷ). Theo đó, vì đảo Hòn Nhà n ngà y trước có nhiửu ma quỷ quấy quá dữ dội, đòi thiêu người cúng dâng mới cho bình yên nên chủ đầm đà nh phải là m theo. Thế nên và o giữa mùa cá - khoảng từ tháng 3 âm lịch hằng năm, chủ đầm kính cẩn rước thầy là m lễ cúng Nhang Dà ng với lễ vật chính là  một trẻ em người Thượng bị thiêu tại gà nh, gần chỗ đóng lưới và  miếu thử Hội đồng: "Cúng xong họ thả hết lễ vật xuống biển. Việc thiêu người chấm dứt cách nay trên 100 năm, Sở đầm Hòn Nhà n vẫn giữ lệ cũ cúng Nhang Dà ng bằng heo"...

Khu dân cư Vũng Ngán và  một góc Sở đầm ngà y nà o.

2. Аể được rõ hơn vử nghử lưới đăng gắn với hủ tục man rợ thiêu người, chúng tôi đón tà u đi đến đảo Аầm Bấy, điểm đảo cuối cùng xa xôi cách trở nhất TP Nha Trang tìm gặp ông Phạm Văn Tử, 78 tuổi, vốn rất rà nh rẽ chuyện xưa tích cũ, nhất là  chuyện thiêu người. Аể đến được Аầm Bấy, chúng tôi phải đi qua các sở đầm Vũng Ngán, Bích Аầm. Cần nói rõ là  khi đi qua 2 sở đầm nà y, tìm gặp một số cư dân bản địa ở vùng, khi hửi thăm vử chuyện chủ sở đầm ngà y nà o thiêu người, những gì chúng tôi ghi nhận chỉ là  con số không to tướng.

Như Vũng Ngán và  Bích Аầm, đảo Аầm Bấy nay thuộc địa phận phường Vĩnh Nguyên, TP Nha Trang. Vử mặt hà nh chính, nơi nà y là  tổ dân cư hẳn hoi nhưng buồn là m sao, vừa gặp mặt, ông Phạm Văn Tử đã buông lời thở than rằng, ông sống ở vùng nà y đến nay đã gần 80 năm, trong khi 2 tổ dân cư Bích Аầm và  Vũng Ngán điện nước đâu đã và o đó thì cư dân Аầm Bấy vẫn sống trong cảnh tù mù "điện không nước không", cuộc sống của người dân vô cùng khó khăn đến độ nhiửu người phải rời bử quê hương bản quán đi mưu sinh xa xứ.

Sau lời tâm sự nghe đắng lòng vử cuộc sống nhiửu dấu lặng nơi đảo xa, khi được hửi chuyện vử nghử lưới đăng gắn với tục thiêu người, ông Tử khẳng định chuyện hửa thiêu như thế là  có thật. Tuy ông không từng chứng kiến việc là m tà n bạo ấy nhưng cụ thân sinh ông từng thấy và  chỉ cho ông nơi mà  các chủ đầm từng hà nh hình những nô lệ xấu số bị bán mua để tế thần.

Nghử lưới đăng theo giải thích của ông Tử từng là  hải nghệ cực thịnh ở Khánh Hòa. Các mũi đảo, bãi triửu, những đầm vịnh, đảo lớn đảo nhử tầng tầng lớp lớp với các dòng hải lưu nóng lạnh, nguồn thực vật phù du phong phú đã là  nguồn thức ăn dồi dà o, quyến rũ nhiửu đà n cá từ ngoà i khơi tiến sát bử, thích hợp cho nghử đầm đăng phát triển. Cũng theo ông Tử, đầm đăng là  nghử đánh bắt ít nhọc công nhưng năng suất cao ngất ngưởng vì không cần phải di chuyển già n lưới mà  chỉ cần cắm lưới ở những điểm cố định đón sẵn các đà n cá tươi ngon như cá thu, cá ngừ, cá bò, cá gòn, cá cử... và o "nạp mạng".

- Аầm Bấy ngà y trước có nghử lưới đăng không, thưa bác?

- Chỉ có ở Bích Аầm thôi. Là ng nằm tựa lưng dưới núi hồng thuộc đảo Hòn Tre. Nghe các cụ kể ngà y trước cá vử Bích Аầm nhiửu vô kể, nhử nước trong xanh như mà u ngọc bích nên khi và o mùa cá, đứng trên núi nhìn xuống thấy rõ các luồng cá đi. Tiửn hiửn ở là ng là  cụ Trương Văn Cõi cùng vợ là  Phạm Thị Vơi, đến đây từ khoảng đầu đời Gia Long, sinh sống chủ yếu bằng nghử khai thác đầm đăng. 

Mùa đầm đăng bắt đầu từ tháng Giêng kéo dà i đến tháng 5 âm lịch là  mãn mùa. Theo cụ Tử, thời điểm mà  chủ đầm đăng thiêu người dâng cúng quỷ thần diễn ra và o đầu mùa. Tiếc rằng hôm chúng tôi đến Bích Аầm, do mưa to gió lớn nên cụ Tử chẳng thể đưa chúng tôi đến gà nh đảo, nơi mà  hơn 100 năm trước từng diễn ra các mà n giết tế bạo tà n của chủ đầm đăng, để chúng tôi có thể thắp nén hương cho những vong linh bạc mệnh vì vụ mùa của các chủ đầm mà  phải chết trong đau đớn, tức tưởi!

Thạch tượng (voi đá) tương truyửn là  "lễ vật" tế thần hơn 1.000 năm trước ở Tháp Bà  Pônagar.

3. Hửi có nắm được số lượng bao nhiêu nô lệ bị giết chết hay thiêu sống để tế thần, cụ Tử lắc đầu bởi chuyện xảy ra quá lâu, cụ chỉ biết qua lời kể của cụ thân sinh nên chẳng thể nà o rõ được. Chỉ biết rằng cứ mỗi đầu mùa lưới đăng, chủ đầm lại thiêu một trẻ nhử cúng thần. Sau nà y, chúng tôi gặp được ông Mai Vọng, bậc cao niên ở sở đầm Bến Cá (phường Phương Sà i, TP Nha Trang), người cũng rất quan tâm đến hủ tục thiêu người ngà y nà o.

Nói vử số lượng nô lệ bị thiêu ở các sở đầm, trong đó có Sở đầm Bích Аầm, cụ Vọng, phân tích: "Sở đầm Bích Аầm được thà nh lập từ đầu đời Gia Long, tính đến nay đã hơn 210 năm. Trong khi đó, hủ tục thiêu người nghe đâu đã không còn tồn tại được khoảng 100 năm, có thể phửng đoán số nô lệ bị sát hại bằng việc lấy con số 210 trừ con số 100, sẽ ra số lượng đồng nhi ước chừng bị thiêu chết".

Nhưng tại sao lại là  đồng nhi mà  không phải là  trinh nữ hay đà n ông, đà n bà  nà o khác? Аến bây giử, khi khép lại bà i viết nà y, chúng tôi vẫn chưa thể giải mã ẩn số ấy. Chỉ biết rằng cái hủ tục bạo tà n kia như đã nói do quá dã man nên đã bị nhà  cầm quyửn nghiêm cấm và  khép lại hơn 100 năm qua. Dẫu là  chuyện của một thời quá vãng nhưng từ khi đi sâu tìm hiểu vử hủ tục nà y, thi thoảng hình ảnh vử những đứa trẻ người Thượng (ở Tây Nguyên) bị người ta lạnh lùng mua bán, bị các chủ đầm đăng đóng và o cũi bí mật chở ra đảo xa hửa thiêu trong hoảng sợ, đau đớn tột cùng, ẩn hiện sâu trong tâm khảm khiến chúng tôi chạnh lòng.

Cùng là  con người nhưng có những thân phận như những đứa trẻ bị hửa thiêu cúng thần như chúng tôi đử cập ở bà i viết nà y khi chết chẳng được mồ yên mả đẹp, chẳng được ai đoái hoà i nhớ thương, cúng kính. Bà i viết nà y xem như nén tâm hương an ủi vong linh những thân phận xấu số, đồng thời xem như lời tạ lỗi của các chủ đầm đăng một thuở vì sự ngu muội đã là m điửu vô đạo khó có thể dung thứ!

(0) Bình luận
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
  • Những tác phẩm nhiếp ảnh xuất sắc tham gia Cuộc vận động sáng tác VHNT về lực lượng PCCC và CNCH
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Hồ Hoàng Giang và Trần Quốc Hưng
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
  • Chùm ảnh của tác giả Nguyễn Văn Thành và Hoàng Thị Hoan
    Ban Tổ chức cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy đã nhận được hàng trăm tác phẩm nhiếp ảnh dự thi. Chúng tôi xin chọn đăng một số tác phẩm của các tác giả tiêu biểu.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Nét thanh lịch trong trang phục của người Hà Nội xưa
    Theo thời gian, trong nhịp sống hối hả của thời hội nhập, có rất nhiều thứ, nhiều giá trị đã bị "cuốn trôi", song với người Thăng Long - Hà Nội, dù cho đi đâu, ở đâu, họ vẫn luôn âm thầm giữ gìn nếp nhà, giữ văn hóa đất Tràng An qua việc dậy bảo con cháu cách nói năng, đi đứng, ăn uống và tất nhiên không thể thiếu việc dậy bảo con cháu về cách mặc sao cho đẹp, cho nền nã; chọn trang phục sao cho giữ được nét thanh lịch, mặc sao cho "đậm chất kinh kỳ”....
  • Tôi “phải lòng” hội họa như cách tôi từng say mê văn chương
    Tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu tình cờ đến với hội họa từ năm 2016. Chọn dòng tranh lụa kén người vẽ, chị đã nhanh chóng thể hiện tài năng sử dụng cọ và màu không thua kém tài năng ngôn ngữ. Với chị, điểm chung trong các sáng tạo nghệ thuật của mình là chất thơ và tính nữ. Xoay quanh góc nhìn “viết hay vẽ cũng chỉ là phương tiện nghệ thuật để người nghệ sĩ tỏ bày với thế giới, về thế giới”, tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu đã dành cho tạp chí Người Hà Nội một cuộc trò chuyện thú vị.
  • Bài 2: Hà Nội phát huy truyền thống lịch sử, xứng danh Thủ đô anh hùng, ngàn năm văn hiến
    Ngay sau khi tiếp quản Thủ đô (10/10/1954), Đảng bộ và chính quyền Hà Nội đã lãnh đạo Nhân dân khẩn trương khôi phục những cơ sở bị chiến tranh tàn phá, ổn định tình hình, từng bước vượt qua khó khăn, tổ chức lại sản xuất, bảo đảm đời sống Nhân dân, xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
  • Quận Đống Đa: Tập trung giải quyết kịp thời, hiệu quả các vấn đề nhân dân quan tâm
    Sáng 19/9, quận Đống Đa, Hà Nội tổ chức Hội nghị đối thoại định kỳ giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trên địa bàn quận Đống Đa năm 2024.
  • Hà Nội: Ấm lòng tinh thần “lá lành đùm lá rách” của các trường học tại quận Hoàn Kiếm
    Phát huy truyền thống “tương thân tương ái”, “lá lành đùm lá rách”, “nhường cơm sẻ áo”, mới đây, 2 trường: THCS Ngô Sĩ Liên và THCS Trưng Vương (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tổ chức ủng hộ, hỗ trợ cho các trường mầm non, tiểu học, THCS trên địa bàn cùng quận bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 (Yagi) gây ra.
Đừng bỏ lỡ
Khiếp đảm hủ tục... thiêu đồng nhi
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO