Khai hội chùa Hương có nguồn gốc từ lễ "Mở cử­a rừng"

Datviet| 19/01/2010 06:52

Ngà y khai hội chùa Hương (Mử¹ Аức, Hà  Nội) diễn ra và o mùng sáu tháng giêng hằng năm có nguồn gốc từ lễ Mở cử­a rừng của đồng bà o Mường bản địa.

Theo nhà  nghiên cứu văn hóa dân gian Phượng Vũ, xưa, vùng núi Hương Sơn - chùa Hương còn khá hoang sơ. Аây là  nơi cư trú chủ yếu của đồng bà o Mường, sinh sống chủ yếu bằng nghử hái lượm, săn bắt và  đánh cá. Đồng bà o quan niệm, sau mỗi một năm, cử­a rừng lại đóng lại vì thế, bước và o năm mới, cần phải là m lễ Mở cử­a rừng để bắt đầu cho một mùa hái lượm, săn bắt mới. Khi chưa là m lễ mở cử­a rừng mà  tự tiện và o rừng thì rất dễ gặp rủi ro như: bị ma rừng bắt hồn, bị rắn rết cắn, hổ báo ăn thịt...

Trong ngà y lễ mở cử­a rừng, bà  con trong mường tụ tập lại một khu đất trong rừng để là m lễ. Khi thầy mo là m lễ xong, trai tráng khửe mạnh thúc chó và o rừng săn thú; đà n ông, đà n bà  luống tuổi cùng các cô gái tửa đi hái rau, hái nấm.

Vử sau, người Kinh vử đây đông đúc hơn, vùng núi Hương Sơn được cải tạo trở thà nh vùng núi sơn thủy hữu tình với những hang động tự nhiên và  chùa chiửn được xây dựng. Người Kinh vẫn giữ ngà y Mở cử­a rừng của đồng bà o Mường đồng thời là m lễ Mở cử­a chùa - khai hội chùa Hương cho đến ngà y nay.

Và o ngà y khai hội, từ sáng sớm, trên các nẻo đường thôn Yến Vĩ, đã nhộn nhịp bước chân người. Các lão ông áo dà i, khăn đóng, tay cầm hương nganh; các lão bà  áo dà i tứ thân, quần lĩnh, tay bưng trầu cau oản quả thà nh kính bước và o đửn Trình là m lễ Mở cử­a rừng.

Từ sau lễ Mở cử­a rừng, người dân Hương Sơn mới bắt đầu lên núi săn bắn; đi rừng hái củi, hái rau. Trên suối Yến mới vun vút thuyửn tam bản đi đánh cá, và o chùa Trò, Công việc chuẩn bị Hội mới bắt đầu và  đối với khách thập phương cũng bắt đầu ngà i hội.

Hội chùa Hương khởi đầu từ ngà y mùng sáu tháng giêng còn kết thúc và o ngà y nà o lại phụ thuộc và o người đi Hội. Năm mùa mà ng thất bát, Hội chùa Hương có ngắn cũng phải dà i hà ng tháng; năm phong đăng hòa cốc thì độ dà i gấp đôi, gấp rườ¡i.

Аã mấy trăm năm nhưng Hội chùa Hương vẫn nô nức người đi trẩy hội. Bởi thế mà  nó được mệnh danh là  hội vui bậc nhất ở cõi trời Nam như lời danh sĩ nhà  Nguyễn Phan Huy Chú đã đử tựa khi du ngoạn chốn nà y.

Chùa Hương gồm toà n bộ khu vực Hương Sơn với những đửn, chùa, hang động, sông suối và  rừng mơ. Аây là  danh thắng nổi tiếng ở xứ Аoà i xưa (nay thuộc Hà  Nội) bởi tiểu sơn lâm mà  có đại kử³ quan và  động đẹp nhất trời Nam. Hiện, đồng bà o Mường không còn sinh sống ở khu vực nà y nhưng dấu vết của họ còn khá đậm trong các tục thử đá, ném đá chơi động, chơi hang và  đặc biệt là  trong ngà y khai hội chùa Hương. 

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Hơn 2.000 cơ hội việc làm tại Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình năm 2024
    31 đơn vị, doanh nghiệp tham gia Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lưu động quận Ba Đình năm 2024 có nhu cầu tuyển dụng, tuyển sinh, xuất khẩu lao động 2.140 chỉ tiêu (trong đó có 2.040 chỉ tiêu tuyển dụng, xuất khẩu lao động và 100 chỉ tiêu tuyển sinh).
  • Công bố giá vé, khát vọng “Rạng rỡ ngàn sau” với Tuần lễ Festival Huế 2024
    Ban tổ Festival Huế 2024 công bố giá vé các chương trình tại Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển”.
Đừng bỏ lỡ
Khai hội chùa Hương có nguồn gốc từ lễ "Mở cử­a rừng"
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO