Lễ hội chùa Hương cũng là hoạt động hưởng ứng năm du lịch 2010, chà o mừng Đại lễ 1.000 năm Thăng Long “ Đông Đô “ Hà Nội. Hiện nay, cầu Hội, cổng Nam Thiên Môn, bậc lên xuống Thiên Trù... đã được hoà n thà nh và sẵn sà ng đón khách mùa hội 2010. Bảo tà ng Tùng Lâm Hương Tích, triển lãm mử¹ thuật Phật giáo chùa Hương cũng chính thức mở cửa đón du khách sau ngà y khai hội.
Mỗi độ xuân vử, hoa mơ trắng núi rừng Hương Sơn, mỗi ngà y hà ng ngà n lượt phật tử khắp bốn phương lại nô nức trẩy hội chùa Hương. Vử miửn đất phật “ nơi trác tích Bồ Tát Quán Thế à‚m ứng thiện tu hà nh, thà nh kính dâng lên người nén tâm nhang, cùng lời nguyện cầu. Vử với cõi phật, thả hồn mình bay bổng cùng cảnh vật non nước, thiên nhiên hùng vĩ ở nơi núi rừng in dấu phật và văn hoá tín ngườ¡ng của người Việt xưa.
Khách trẩy hội chùa Hương đông hơn mọi năm
Từ mồng 2 Tết tới nay, lượng khách vử trẩy hội mỗi ngà y lên tới cả vạn người. Ban tổ chức cho biết, lượng khách trong những ngà y vừa qua so với cùng kử³ năm ngoái tăng trung bình gần 2 nghìn lượt khách. Riêng ngà y mùng 4, lượng khách đạt gần 4 vạn lượt khách và ngà y mồng 5, lượng khách ước đạt trên 4 vạn. Tình trạng tắc nghẽn trên đường lên động Hương Tích đã xảy ra và kéo hà ng giử đồng hồ.
Tương truyửn, ở nơi linh sơn phúc địa nà y, và o thế kỷ đầu công nguyên đã có công chúa Diệu Thiện - tục gọi là bà Chúa Ba ứng thân của Bồ Tát quán Thế à‚m đã và o đây tu hà nh và đắc đạo. Phật đạo kể lại: Ngà i giáng sinh và o ngà y 19 tháng 2 âm lịch. Chính bởi vậy các tín đồ phật tử Việt Nam đửu kỷ niệm ngà y đó là ngà y Khánh đản.
Thuở xưa, là ng Yến Vĩ nay thuộc xã Hương Sơn, huyện Mử¹ Đức, Hà Nội sở tại, hằng năm và o ngà y mồng 6 Tết thường là m lễ mở cửa rừng gọi là tế khai sơn tại đửn Ngũ Nhạc (cửa ngõ của Chùa Hương). Nhưng cha ông ta ngà y xưa thường có quan niệm mùa xuân là mùa dạo chơi non nước (xuân du phương thảo địa) nên các tao nhân mặc khách thường bơi thuyửn chống gậy thăm cảnh rải rác từ tháng Giêng cho tới cuối tháng Ba. Ngà y nay, cùng với sự phát triển của xã hội, lễ hội chùa Hương trở thà nh lễ hội lớn thu hút hà ng triệu lượt du khách. Tuy nhiên, không ngà y nà o là chùa vắng khách chiêm bái.
Chùa Hương vốn nổi tiếng là một danh thắng vử danh lam thắng tích cùng hệ thống sông, suối, cảnh quan, núi đửn, chùa, các công trình kiến trúc nghệ thuật Phật giáo độc đáo và đặc biệt là động Hương Tích được coi là kử³ quan đẹp nhất trời Nam nổi tiếng. Nơi đây còn nổi tiếng bởi nó còn là một nét văn hoá tín ngườ¡ng đạo phật của người Việt Nam.
Suối Yến luôn tấp nập
Tiêu biểu cho vùng thắng cảnh Hương Sơn là động chùa Hương Tích. Cổng động là một công trình kiến trúc xây dựng bằng những phiến đá mộc với bút tích 5 chữ Hán: Nam thiên đệ nhất động của Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm viết năm Canh Dần (1770). Trong động chùa có những hình tượng thiên nhiên tạo hoá đầy gần gũi với đời sống: hòn thạch nhũ khổng lồ giữa động gọi là đụn gạo, núi cô, núi cậu, cây và ng, cây bạc, nong tằm, né kén ... Tất cả đửu do những măng đá, nhũ đá tạo nên thật kử³ diệu mà lại gần gũi.
Điửu lý thú đầu tiên khi du khách trẩy hội chùa Hương là du khách sẽ đi thuyửn đò theo dòng suối Yến, suối Long Vân, suối Tuyết uốn quanh ven sườn núi để và o khu thắng cảnh Hương Sơn. Ngồi thuyửn, du khách ngắm cảnh thiên nhiên hùng vĩ, những chú cò trắng là là trên những thửa ruộng xanh ngắt. Nhất là khi và o tháng Ba, cảnh vật cà ng trở nên thơ mộng, mây trời cao xanh được điểm những đốm lửa đử từ những cây gạo trổ bông.