Kẻ Cót-làng khoa bảng ở đất Thăng Long

Ngô Thị Minh| 19/04/2011 10:31

(NHN) Là ng Cót hay Kẻ Cót có tên chữ Hán là  Hạ Yên Quyết. Là ng Cót nay thuộc phường Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà  Nội, là  vùng cử­a ngõ yết hầu của kinh thà nh Thăng Long xưa. Kẻ Cót có địa thế thiên nhiên rất đẹp-nằm ngay cử­a ngõ phía tây của Kinh thà nh cổ, là  nơi giao lưu trực tiếp giữa vùng ven đô với nội thà nh được cách bởi con sông Tô Lịch.

Con sông Tô Lịch, một phân lưu của sông Nhị Hà  chảy dà i từ Hà  Khẩu (khu Hà ng Buồm, chợ Gạo ngà y nay) qua Bưởi, Nghĩa Аô xuống hết vùng Yên Hòa để rồi xuôi vử đất Thanh Trì đổ và o con sông Nhuệ ở Hà  Liễu rồi thông sang sông Аáy đã tạo cho vùng đất cổ một sắc thái trữ tình và  duyên dáng. Câu ca dao xưa như còn đọng lại trong lòng người vẻ thơ mộng của một thời xa xưa ấy: Nước sông Tô vừa trong vừa mát/ Em ghé thuyửn đỗ sát thuyửn anh

Yên Hòa là  một vùng đất cổ, cái tên Kẻ Cót đã chứng tử điửu đó, tên gọi nà y đã được các nhà  nghiên cứu ngôn ngữ học, sử­ học, khảo cổ học và  dân tộc học khẳng định vử sự ra đời và  tồn tại của là ng từ trước thời Bắc thuộc. Thêm và o đó, ngôi mộ cổ bằng thân cây khoét rỗng cùng nhiửu di vật có niên đại cách ngà y nay hơn hai nghìn năm được khai quật năm 1978 ở trong lòng sông Tô Lịch thuộc địa phận của là ng đã chứng minh người Việt cổ đã từng ở đây để xây dựng xóm là ng. Аến thế kỷ thứ VI nhà  Tiửn Lý cũng đã vử đây xây dựng đồn luử¹ trên bử sông Tô để chống giặc Lương xâm lược (cho nên ở khu vực Dịch Vọng, Yên Hồ hiện nay có nhiửu nơi thử các vua Lý Nam Аế, Lý Phật Tử­ cùng các tướng của hai vị như: Lý Thiên Bảo, Triệu Chí Thà nh...).

Truyửn thống khoa bảng

Trong số các là ng khoa bảng của Thăng Long - Hà  Nội, Yên Hòa là  một là ng có nhiửu thà nh tựu vử khoa cử­ (cả đại khoa, trung khoa và  tiểu khoa). Chẳng thế mà  vùng tây kinh thà nh có câu ca vử tứ danh hương (Mỗ, La, Canh, Cót). Là ng Hạ Yên Quyết, từ xa xưa coi việc khuyến học là  một trong những công việc trọng đại của cộng đồng là ng xã, quê hương: là ng dà nh ra 3 mẫu ruộng Аộc thư điửn (ruộng học), cùng 100 quan tiửn, để là m phần thưởng cho người đỗ tiến sĩ thời xưa. Ngoà i ra theo lệ là ng, dân là ng còn thưởng ruộng cho cả những người đỗ cử­ nhân nho học, tú tà i nho học. Những người đang đi học không phải phu phen tạp dịch. Trong đình là ng có ba bậc chiếu, trong đó chiếu nhất dà nh cho các bậc khoa trường, chức sắc...

Ngay từ buổi đầu dựng nước, các triửu đại Lý - Trần đã chăm lo việc học hà nh khoa cử­ để tuyển chọn người tà i gánh vác việc nước. Quê hương Hạ Yên Quyết thời Trần có Hồng Quán Chi đỗ Аệ nhất giáp kử³ thi Thái học sinh khoa Quý Dậu, niên hiệu Quang Thái thứ 6 (năm 1393); đời vua Thuận Tông, được tham dự triửu chính là m tới chức Thẩm hình viện, mở đầu cho nửn khoa cử­ của đất Yên Quyết xưa kia và  phường Yên Hòa ngà y nay. Cụ cũng là  người đỗ đại khoa đầu tiên của huyện Từ Liêm. Аến triửu nhà  Hồ, mặc dù chỉ tồn tại có 7 năm với hai triửu vua nhưng cũng đã kịp tổ chức hai kử³ thi tuyển. Và  ngay trong khoa thi đầu tiên, khoa thi Thái học sinh năm Canh Thìn, niên hiệu Thánh Nguyên (năm 1400) đời Hồ Quý Ly, là ng Cót có cụ Nguyễn Quang Minh đỗ Thái học sinh, là m quan tới chức Nội thị hà nh khiển, cùng khoa với các danh nho nổi tiếng một thời như Nguyễn Trãi, Lý Tử­ Tấn, Vũ Mộng Nguyên.

Thời nhà  Lê - thời kử³ rực rỡ nhất của Nho học ở Việt Nam, khoa thi năm Kỷ Sử­u (1469) đời vua Lê Thánh Tông, ở là ng có cụ Nguyễn Như Uyên đã ứng thi và  đỗ Аệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hồng giáp). Sau đó cụ là m quan tới chức Lại bộ Thượng thư, Chưởng Lục Bộ, kiêm Tế Tử­u (Hiệu trưởng) Quốc Tử­ Giám. Từ đây kế tiếp nhau trong các dòng họ, các sĩ tử­ miửn quê Yên Quyết thi nhau lửu chõng để đua tà i trong các khoa thi của các triửu Lê sơ, triửu Mạc và  triửu Lê Trung hưng. Tiêu biểu có dòng họ 5 đời nối tiếp nhau bảng và ng bia đá như dòng họ cụ Hồng Giáp Nguyễn Như Uyên, các con, cháu, chắt của cụ là : Nguyễn Xuân Nham, Tiến sĩ năm 1499; Nguyễn Khiêm Quang, Tiến sĩ năm 1523; Nguyễn Nhật Tráng, Tiến sĩ năm 1595; Nguyễn Vĩnh Thịnh, Tiến sĩ năm 1659. Ngoà i ra còn phải kể đến cụ Phó bảng Nguyễn Văn Thanh...

Kẻ Cót-làng khoa bảng ở đất Thăng Long

Chùa Yên Quyết

Tên tuổi các vị Tiến sĩ đã là m rạng rỡ quê hương Yên Quyết. Với 10 tiến sĩ nho học qua các triửu đại, gần 30 hương cống thời Hậu Lê và  9 cử­ nhân thời Nguyễn, là ng Cót đã trở thà nh một trong hai mươi Là ng khoa bảng của nước Việt Nam thời phong kiến và  là  một trong năm Là ng khoa bảng tiêu biểu của đất Kinh kử³ ngà n năm văn hiến.

Dưới thời phong kiến, mục tiêu học tập của kẻ sĩ được xác định một cách rõ rà ng và  nghiêm ngặt theo các nguyên tắc Tu, Tử, Trị, Bình. Vì vậy, sau khi thà nh đạt trên con đường khoa bảng, các cụ đửu đem tà i đức của mình để giúp đời, giúp nước trên từng lĩnh vực cụ thể. Ở là ng, ngoà i các cụ tham chính nơi triửu đình còn có hà ng chục cụ là m quan ở các trấn, các tỉnh như: Аốc học các tỉnh Bình Thuận, Vĩnh Long (các cụ Hương cống Hồng Thời Bình, cụ Phó bảng Nguyễn Văn Thanh) và  nhiửu cụ giữ chức Huấn đạo các phủ, các huyện. Ngoà i ra, đội ngũ thầy đồ ở là ng cũng đông, các cụ thường là  những người sau khi đỗ đạt không tham chính hoặc đã được nghỉ ngơi sau khi tham chính, vử già  không nỡ bử phí kiến thức nên mở lớp dạy học cho con cháu ở quê hương. Nhiửu cụ dạy học sinh theo học rất đông, nhân dân kính trọng như cụ Nguyễn Аình Thịnh...

Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là ng Cót vẫn phát huy được bử dà y truyửn thống hiếu học, khoa bảng của mình một cách có hiệu quả nhất và  đóng góp tích cực cho nửn giáo dục của đất nước thời kử³ xây dựng xã hội chủ nghĩa. Là ng Cót ngà y nay có hà ng trăm người tốt nghiệp Аại học và  cũng là  một trong số các là ng có nhiửu người có học hà m, học vị giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ. Nhiửu người nổi danh trong cả nước bởi những đóng góp của họ đối với sự nghiệp phát triển khoa học kử¹ thuật, văn hóa giáo dục như: cụ Hoa Bằng Hồng Thúc Trâm (tên của cụ đã được đặt tên phố), như Giáo sư Hoà ng Xuân Sáng - chuyên gia vật lý nguyên tử­, nữ tiến sĩ toán học Hoà ng Xuân Sính...

Trường THPT Yên Hòa vốn là  hậu thân của trường phổ thông cấp II “ III Yên Hòa (thà nh lập năm 1960), năm 1961 là  trường phổ thông cấp III Yên Hòa. Hiện nay, trường THPT Yên Hòa có khoảng 1600 học sinh. Năm học 2008-2009 tỉ lệ học sinh học lực Giửi đạt 13,78%, loại Khá đạt 66,34%; Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp đạt 99,2%. Hà ng năm, nhà  trường đửu có nhiửu học sinh đoạt giải cao trong các kử³ thi học sinh giửi cấp Quận, Thà nh phố và  quốc gia. Theo thống kê của Bộ GD& АT vử kết quả thi Аại học - Cao đẳng năm học 2009-2010, Trường THPT Yên Hòa đứng thứ 64 trong top 200 trường THPT có điểm thi đại học cao nhất trên toà n quốc và  đứng trong top 5 trường THPT không chuyên của Hà  Nội có điểm thi Аại học cao nhất.

Truyửn thống hiếu học, khoa bảng của Yên Hòa luôn trường tồn và  gắn kết với những di tích lịch sử­ văn hóa của là ng như: đình, đửn, nhà  thử họ... nơi lưu giữ và  phát huy những truyửn thống văn hố của là ng. Việc phụng thử các vị tổ của dòng họ thể hiện tấm lòng ngườ¡ng mộ tri ân của người dân với những người có công với đất nước và  với tổ tiên. Truyửn thống khoa bảng, hiếu học sẽ luôn được người dân Kẻ Cót đử cao và  phát huy, xứng đáng là  điểm sáng của ngà nh giáo dục thủ đô.

(0) Bình luận
  • Hà Nội tuyên dương 80 gia đình văn hóa tiêu biểu
    UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 125/KH-UBND ngày 15/5/2025 về việc tuyên dương Gia đình văn hóa tiêu biểu nhân dịp kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001-28/6/2025).
  • Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội: Người Hà Nội - một tên gọi không chỉ gợi nhắc địa danh mà còn chuyên chở chiều sâu văn hóa
    Trong hành trình 40 năm đầy tự hào ấy, Người Hà Nội luôn biết làm mới mình, luôn sẵn sàng thích nghi để phục vụ tốt hơn sứ mệnh của tờ báo văn học nghệ thuật Thủ đô.
  • Nhà báo Vương Minh Huệ: “Người Hà Nội vẫn kiên định mục tiêu giữ vững bản sắc văn học nghệ thuật của Thủ đô rộng dài văn hiến”
    Trong niềm xúc động - tự hào, sáng 8/5, tại Lễ Kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập Tạp chí Người Hà Nội và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì, nhà báo Vương Minh Huệ - Tổng Biên tập Tạp chí Người Hà Nội, chia sẻ: “Người Hà Nội vẫn kiên định mục tiêu giữ vững bản sắc văn học nghệ thuật của mảnh đất Hà Nội rộng dài văn hiến, góp phần không nhỏ trong việc khẳng định vai trò tiên phong của văn học nghệ thuật Thủ đô trong dòng chảy của văn học nghệ thuật nước nhà”.
  • Để di sản xứ Đoài thành trung tâm công nghiệp văn hóa của Hà Nội
    Thời gian qua, cấp ủy Đảng, chính quyền thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) đã có nhiều giải pháp nhằm phát triển công nghiệp văn hóa (CNVH) trên nền tảng văn hóa – lịch sử của địa phương. Nhưng để trở thành khu trung tâm CNVH theo quy định đặt ra trong Dự thảo “Nghị quyết Quy định về tổ chức và hoạt động của trung tâm công nghiệp văn hóa” của Thành phố Hà Nội xây dựng và đang lấy ý kiến nhân dân gần đây , thị xã Sơn Tây vẫn cần được “tiếp sức” để bứt phá.
  • Nhà thơ Bằng Việt: “Người Hà Nội là bà đỡ cho các sáng tác của văn nghệ sỹ Thủ đô”
    Nhà thơ Bằng Việt – nguyên Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội, nguyên Tổng Biên tập Báo Người Hà Nội (Tạp chí Người Hà Nội hiện nay) đánh giá, trải qua 40 năm xây dựng và phát triển, “Người Hà Nội” luôn đứng vững, không ngừng vươn lên. Tác giả bài thơ “Bếp lửa” trong sách Giáo khoa Ngữ văn lớp 8 cũng khẳng định: “Người Hà Nội là nơi chăm sóc, bà đỡ cho các sáng tác của văn nghệ sỹ Thủ đô”.
  • Chuyện về một công dân Thủ đô tự nguyện hiến đất làm đường
    Giữa nhịp sống hiện đại hối hả của Thủ đô Hà Nội, vẫn có những con người âm thầm gieo mầm thiện lành bằng những việc làm giản dị mà cao quý. Họ không cần danh xưng, không cầu ghi công, nhưng chính từ những hành động bình dị ấy đã góp phần làm nên hình ảnh một Thủ đô văn minh, hiện đại, nghĩa tình. Một trong những tấm gương đáng trân trọng đó là anh Vũ Phương Nam, công dân phường Bưởi, quận Tây Hồ – người đã tự nguyện hiến đất làm đường giúp người dân thôn 6, xã Yên Bình, huyện Thạch Thất có con đường đi lại khang trang, sạch đẹp.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
  • Hà Nội tuyên dương 80 gia đình văn hóa tiêu biểu
    UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 125/KH-UBND ngày 15/5/2025 về việc tuyên dương Gia đình văn hóa tiêu biểu nhân dịp kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001-28/6/2025).
  • Tháng Năm về quê Bác
    Trong những ngày tháng Năm lịch sử, mỗi người dân Việt Nam chúng ta đều nhớ đến ngày sinh nhật Bác Hồ kính yêu, trong tim luôn trào dâng một cảm xúc bồi hồi khó tả... Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu bài thơ "Tháng Năm về quê Bác" của tác giả Nguyễn Xuân Việt.
  • Công diễn vở chèo cổ “Trinh Nguyên” với bản phục dựng công phu, tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm
    Tối 17/5, tại Rạp Đại Nam, Nhà hát Chèo Hà Nội ra mắt vở chèo cổ “Trinh Nguyên” với bản phục dựng công phu, đầy tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm đề cao tình mẫu tử, lòng hiếu thảo và sự thuận hòa giữa anh em cùng cha khác mẹ.
  • “Hãy nói rằng con cần mẹ”: Cẩm nang đồng hành cùng người thân bị trầm cảm
    Anbooks phối hợp cùng Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam chính thức ra mắt cuốn sách "Hãy nói rằng con cần mẹ" – cẩm nang đồng hành với người thân bị trầm cảm của tác giả PGS.TS Nguyễn Phương Hoa. Đây là tác phẩm tiếp nối hành trình nghiên cứu và chia sẻ đầy tâm huyết của tác giả trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần, đặc biệt là đối với trầm cảm ở trẻ vị thành niên và thanh niên – một vấn đề đang ngày càng trở nên đáng lo ngại trong xã hội hiện đại.
  • Chuỗi sự kiện đặc sắc kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Bác trong Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), sáng 16/5, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch tổ chức khai mạc triển lãm với chủ đề "Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tinh hoa dân tộc, tầm vóc thời đại" với chuỗi hoạt động đầy ý nghĩa.
  • Sư đoàn Phòng không 361 – 60 năm xứng đáng danh hiệu "cận vệ đỏ" canh giữ bầu trời Thủ đô
    Sáng 17/5, tại Hà Nội, Sư đoàn Phòng không 361 (Quân chủng Phòng không – Không quân) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống (19/5/1965 – 19/5/2025) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất.
  • Ra mắt bộ tiểu thuyết đồ sộ về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ: “Nước non vạn dặm”
    Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 17-5, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận Trung ương, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, Nhà Xuất bản Văn học, Công ty cổ phần Truyền thông và Văn hóa Liên Việt ra mắt bộ tiểu thuyết “Nước non vạn dặm”, gồm 5 tập của PGS, TS, nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương.
  • Tôn vinh thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nghệ thuật thư họa
    Nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 17/5/2025, tại Bảo tàng Hà Nội, Trung tâm điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội đã tổ chức khai mạc triển lãm “Thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nét chữ sắc màu”. Thông qua hình thức nghệ thuật thư họa – sự kết hợp tinh tế giữa thư pháp truyền thống và hội họa hiện đại, triển lãm đã góp phần tôn vinh cuộc đời, sự nghiệp cách mạng vĩ đại và tư tưởng nhân văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
  • Phát động cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền Kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9
    Cuộc thi sáng tác tranh cổ động tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 nhận tác phẩm dự thi từ nay đến tháng 7/2025.
  • Chiêm ngưỡng di sản Phật giáo thời Lý qua công nghệ số
    Nhân ngày Quốc tế Bảo tàng và ngày Khoa học, Công nghệ Việt Nam (18/5/2025), đồng thời kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), Bảo tàng Lịch sử quốc gia phối hợp cùng Viện Nghiên cứu Văn minh Châu Á và Công ty TNHH C.M.Y.K Việt Nam tổ chức trưng bày chuyên đề “Vũ khúc Thiền môn – Nghệ thuật Phật giáo thời Lý: Di sản và công nghệ”.
Kẻ Cót-làng khoa bảng ở đất Thăng Long
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO