Theo đó, việc lập, niêm yết danh sách cử tri thực hiện theo quy định tại các điửu 29, 30, 31, 32, 33, 34 Luật Bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND và Công văn số 118/VPHĐBCQG-PL của Văn phòng Hội đồng Bầu cử quốc gia.
Tuy nhiên, TP Hà Nội có nhiửu trường hợp công dân (người lao động trong các khu công nghiệp, sinh viên các trường đại học...) có hộ khẩu thường trú tại một nơi nhưng lại đăng ký tạm trú ở một nơi khác trong thà nh phố, do đó dễ xảy ra trường hợp những công dân nà y sẽ được cả hai nơi (nơi có hộ khẩu thường trú và nơi đăng ký tạm trú) cùng lập danh sách cử tri.
Vì vậy, Sở Nội vụ lưu ý các địa phương thực hiện theo quy định: "Mỗi công dân chỉ được ghi tên và o một danh sách cử tri ở nơi mình thường trú hoặc tạm trú"; "Cử tri là người tạm trú và có thời gian đăng ký tạm trú tại địa phương chưa đủ 12 tháng được ghi tên và o danh sách cử tri để bầu ĐBQH và đại biểu HĐND cấp tỉnh, cấp huyện ở nơi tạm trú".
Trường hợp công dân Việt Nam ở nước ngoà i vử nếu đến xuất trình hộ chiếu và đăng ký ghi tên và o danh sách cử tri ở nơi tạm trú có cần lấy giấy chứng nhận "đi bử phiếu ở nơi khác" ở nơi có hộ khẩu thường trú và xuất trình tại nơi đăng ký tạm trú hay không? Văn bản hướng dẫn nêu rõ, vử nguyên tắc, UBND cấp xã có trách nhiệm thông báo cho cử tri ở địa phương vử việc lập danh sách cử tri theo từng khu vực bử phiếu.
Các cử tri đang đăng ký thường trú tại địa bà n được ghi tên và o danh sách cử tri tại nơi mình thường trú, trừ trường hợp cử tri có nguyện vọng bử phiếu ở nơi khác thì cần thông báo lại để UBND cấp xã không ghi tên và o danh sách cử tri ở địa phương. Trong quá trình lập danh sách cử tri, UBND cấp xã chỉ ghi và o danh sách cử tri đang đăng ký tạm trú của địa phương mình nếu cử tri đó thể hiện rõ nguyện vọng được tham gia bử phiếu tại nơi mình tạm trú. Để đơn giản thủ tục hà nh chính, tránh gây phiửn hà cho cử tri trong việc thực hiện quyửn bầu cử, đử nghị UBND cấp xã không yêu cầu cử tri phải xuất trình thêm các loại giấy tử mà luật không quy định.
Tương tự, trường hợp công dân Việt Nam từ nước ngoà i trở vử trong khoảng thời gian từ sau khi danh sách cử tri đã được niêm yết đến trước thời điểm bử phiếu 24 giử, nếu chưa được ghi tên và o danh sách cử tri ở khu vực bử phiếu nà o thì có thể đến UBND cấp xã nơi mình đăng ký thường trú hoặc tạm trú, xuất trình hộ chiếu để được ghi tên và o danh sách cử tri tùy theo nguyện vọng cá nhân. Chậm nhất là ngà y 12-4-2016 (40 ngà y trước ngà y bầu cử), cơ quan lập danh sách cử tri phải niêm yết danh sách cử tri tại trụ sở UBND xã, phường, thị trấn và tại những địa điểm công cộng của khu vực bử phiếu, đồng thời phải thông báo rộng rãi danh sách cử tri và việc niêm yết để cử tri kiểm tra, phát hiện sai sót. Phải có sổ để cử tri ghi ý kiến góp ý, kiến nghị vử danh sách cử tri.
Trong thời gian 30 ngà y kể từ ngà y niêm yết danh sách cử tri, cơ quan lập danh sách cử tri phải tiếp nhận và ghi và o sổ những khiếu nại vử danh sách cử tri, đồng thời phải giải quyết và thông báo cho người khiếu nại biết trong thời hạn 5 ngà y kể từ ngà y nhận được khiếu nại. Trước ngà y bầu cử, cần rà soát lại danh sách cử tri, nắm chắc số cử tri có mặt ở địa phương trong ngà y bầu cử để là m cơ sở tính tỷ lệ số cử tri đi bử phiếu. Văn bản hướng dẫn cũng lưu ý vử cách tính tuổi và cách thức lập danh sách cử tri.
Theo đó, những người đủ 18 tuổi trở lên (theo cách tính để xác định quyửn bầu cử) gồm: Những người sinh từ ngà y 22-5-1998 (dương lịch) trở vử trước; những người sinh từ tháng 5-1998 (dương dịch) trở vử trước đối với trường hợp không xác định được ngà y sinh và những người sinh từ năm 1998 (dương lịch) trở vử trước đối với trường hợp không xác định được ngà y sinh và tháng sinh.