Hưng Yên: Аất đã thu hồi, 5 năm gia đình liệt sĩ mòn mửi đi đòi quyửn lợi

Thanh Bình| 12/04/2017 08:34

Thực hiện dự án đầu tư xây dựng cả tạo, mở rộng, nạo vét thoát lũ khẩn cấp sông Аiện Biên, UBND xã Phạm Ngũ Lão, huyện Kim Аộng đã tiến hà nh thu hồi đất của các hộ dân. Cho rằng việc bồi thường mập mử không thửa đáng, người dân nơi đây đã đội đơn cầu cứu khắp các cơ quan chức năng, yêu cầu là m rõ để đòi quyửn lợi chính đáng của mình. Tuy nhiên, đã gần 5 năm trôi qua, mọi việc vẫn chìm trong im lặng.

Gử­i đơn kêu cứu tới các cơ quan chức năng  bà  Bửn cho biết, sau khi nhận được thông báo giải phóng mặt bằng và  đửn bù của phòng Tà i nguyên và  Môi trường huyện Kim Аộng gia đình bà  cũng như nhân dân địa phương đồng ý hợp tác, tiến hà nh là m các thủ tục như: kê biên tà i sản, hoa mà u trên đất và  diện tích đất thu hồi của gia đình để phục vụ dự án. Tổng diện tích đất của gia đình tôi bị thu hồi là  90m2 cùng với tà i sản trên đất và  hoa mà u lâu năm cụ thể là : tường gạch xây, cổng sắt, khu vệ sinh, khu nhà  bếp, giếng khoan và  nhiửu cây ăn quả lâu năm...Sau khi Ban giải phóng mặt bằng xong đã hỗ trợ cho gia đình tôi số tiửn là  31 triệu đồng. Tuy nhiên, cùng trên đoạn đó gia đình ông Аà o Bính Ngọ cùng địa chỉ thôn Cốc Khê có đất bị thu hồi như chúng tôi mà  được đửn bù 100% tà i sản và  đất với số tiửn hơn 300 triệu đồng..." bà  Bửn thông tin

đoạn đường thuộc dự án cải tạo sông Аiện Biên đi qua nhà  bà  Bửn tại thôn Cốc Khê vẫn đang ngổn ngang sau gần 5 năm thì công

Nguồn gốc đất rõ rà ng, xác định bồi thường là  đất lấn chiếm ?

Gia đình bà  Lê Thị Bửn là  gia đình chính sách, chồng bà , ông Phạm Văn Tuất là  liệt sĩ. Năm 1991 UBND xã Ngũ Lão đã giao cho gia đình ông bà  diện tích 250m2 đất ở, đi kèm đó ông được tỉnh cấp cho 200m2 tổng cộng là  450m2 đất ở. Ngoà i ra ông Tuất còn được xã giao thêm 1770m2 đấy trồng cây bao gồm cả 10 cây nhãn, 3 cây (1 cây đã chết) và  6 cây xà  cừ  và o ngà y 28/3/1992. Аến ngà y 20 tháng 6 năm 1992 ông Tuất đã trả cho xã tiửn cây trồng trên đât theo biên bản lập cùng ngà y với giá là  2.160.000đồng.

Trong biên bản kiểm kê của nhà  bà  Bửn có ghi rõ, tổng diện tích đất và o thời điểm thu hồi của nhà  bà  Lê Thị Bửn là  845m2, diện tích thu hồi là  90m2,  nguồn gốc sử­ dụng đấy là  huyện và  xã cấp năm 1992 và  loại đất hiện trạng sử­ dụng là  ONT ( đất ở nông thôn). Ngoà i ra Hội đồng Bồi thường của huyện và  UBND xã có ông Ngô Văn Tùng và o thời điểm kiểm kê đang nắm giữ chức vụ phó phòng TNMT của Huyện Kim Аộng, ông Vũ Cao Sơn Chủ tịch UBND xã Phạm Ngũ Lão, ông Lê Văn Tạo cán bộ địa chính của xã và  nhiửu cán bộ văn phòng đăng ký quyửn sử­ dụng đất của huyện

Có thể thấy, để thu hồi đất cho dự án nà y huyện Kim động đã có cả một hội đồng thẩm định từ cấp xã đến cấp huyện và  thà nh phần bao gồm rất nhiửu cán bộ chuyện môn. Vậy mà  điửu khó hiểu lại xảy ra, trong Phương án số 01/PA “ BTHT và o ngà y 20 tháng 9 năm 2012 lại đưa ra phương án đửn bù 90m2  đất, tà i sản và  cây trồng trên đất của nhà  bà  Bửn là  đất lấn chiếm nên không được đửn bù vử giá trị đất, còn tà i sản trên đất cũng chỉ được hỗ trợ 20%. Ngoà i ra, khi so sánh giữa biên bản kê khai và  phương bán đử bù của nhà  bà  Bửn, có thể dễ dà ng nhận thấy rất nhiửu tà i sản của gia đình bà  Bửn bị kê khai thiếu sót như: lát nửn gạch chỉ 29.7m2; sân xi măng cát và ng 12m2; bể tự hoại 4,5m2.....mà  gia đình nhà  bà  Bửn cũng đã nhiửu lần gử­i đơn kiến nghị yêu cầu bổ sung nhưng chứ 1 lần được đáp ứng.

Tuy nhiên, điửu lạ lung đã xảy ra  khi mà  bà  Bửn được xã gọi ra để trả tiửn đửn bù. Trong phương án số 01/PA-BTHT ngà y 20 tháng 9 năm 2012 mà  hyện Kim Аộng ký duyện gia đình nhà  bà  Bửn chỉ được hỗ trợ là  20% nhà  cử­a, tà i sản trên đất, không được bồi thường đất. Tổng số tiửn là  14.931.908 đồng. Nhưng khi nhận tiửn tại UBND bà  lại được nhận số tiửn là  31 triệu đồng. Những tưởng là  được đển bù đầy đủ theo biên bản kiểm kê thế nhưng câu trả lời của ban GPMB là m bà  Bửn cảm thấy khó hiểu số tiửn 31 triệu nà y là  chúng tôi xin thêm để hỗ trợ đửn bù nhà  cử­a trên đất là  50%. Bà  Bửn thuật lại. Аược đửn bù thêm mặc dù không ghi lại trong bất kử³ văn bản nà o, vậy số tiửn xin thêm ấy mọc ở đây ra?

giấy tử nhà  đất do xã Phạm Ngũ Lão cấp cho nhà  bà  Bửn năm 1992

Xã xác nhận đất ở, huyện bác không văn bản trả lời

Sau khi phương án đửn bù GPMB của dự án sông Аiện Biên được công khai cho người dân, Bà  Bửn đã rất bức xúc khi mà  phần đất của gia đình mình bị thu hồi lại không được đửn bù thửa đáng và  tà i sản trên đất của gia đình còn thiếu rất nhiửu. sau nhiửu lần gử­i đơn thư, yêu cầu ra UBND xã Phạm Ngũ Lão, phải đến ngà y 25 tháng 7 năm 2013 chính quyửn xã đã lập biên bản xác nhận nguồn gốc đất cho nhà  bà  Bửn để gử­i lên huyện Kinh Аộng. trong nội dung xác nhận của xã có ghi rõ:Nguồn gốc sử­ dụng đất: Аất sử­ dụng ổn định trước năm 1993, diện tích 845m2, loại đất ONT, Thuộc thử­a số 343, tử bản đồ số 20.  Diện tích đất thu hồi: 90m2 , còn lại 755m2. Kết luận của hội nghị: Hội đồng xét duyệt nguồn gốc đất đai cấp xã cam kết hộ bà  Bửn sử­ dụng ổn định trước năm 1993 không có tranh chấp. Аử nghị hỗ trợ trị giá diện tích đất bị thu hồi theo giá quy định của Nhà  nước là  100%, tà i sản trên đất đử nghị là  100% trị giá tà i sản..

Việc xã xác nhận nguồn gốc đất cho bà  Bửn là  hoà n toà n đúng thẩm quyửn được ghi rõ tại mục 2 điửu 23 của quyết định Ban hà nh quy định trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử­ dụng đất, chuyển hình thức sử­ dụng đất và  bồi thường hỗ trợ, tái định cư trên địa bà n tỉnh Hưng Yên số 09/2011/QА-UBND. Vậy vì lý do gì mà  huyện Kim Аộng lại bác bử xác nhận đúng cấp, đúng thẩm quyửn và  đúng nội dung như vậy?

Tuy nhiên, UBND huyện Kim Аộng lại chọn cách im lặng một cách lạ thường, không có một động thái nà o trả lời cho người dân nơi đây. Аể rồi, người dân lại tiếp tục đơn thư lên chính quyửn xã. Lãnh đạo xã có lẽ đã thực sự bế tắc, khi không còn cách giải quyết nà o, và o ngà y 23 tháng 7 năm 2015 lại tiếp tục thà nh lập một hội đồng xác định nguồn gốc đất. Kết quả có lẽ cũng không là m người dân cũng như gia đình bà  Bửn bất ngử khi 90m2 bị thu hồi của gia đình mình vẫn được xác định là  đất ở.

Báo Kinh doanh và  Pháp luật xin chuyển các thông tin nói trên đến các ngà nh chức năng ở tỉnh Hưng Yên để giải quyết,  nhằm chấm dứt khiếu kiện và  đảm bảo quyửn lợi của người dân.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Nỗ lực cho những bước tiến của văn học nghệ thuật
    Năm 2024, Hà Nội đang vững bước tiến tới mốc son 70 năm giải phóng Thủ đô, đưa Thủ đô ta bước lên tầm cao mới trên mọi lĩnh vực. Tăng trưởng kinh tế, thu nhập và mức sống từng người dân đủ chứa đựng những cứ liệu hùng hồn nhất về sự phát triển ngoạn mục vượt bậc này.
  • Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm: Người kết nối giá trị thẩm mỹ truyền thống với đương đại
    Cuộc đời danh họa Nguyễn Tư Nghiêm gắn liền với 3 giai đoạn lịch sử nghệ thuật hiện đại Việt Nam: Từ mỹ thuật Đông Dương rồi mỹ thuật kháng chiến đến thời kỳ đổi mới. Đồng hành với nghệ thuật gần một thế kỷ, Nguyễn Tư Nghiêm đã tạo nên một đỉnh cao mới của nghệ thuật hiện đại Việt Nam. Phóng viên Tạp chí Người Hà Nội đã có cuộc trò chuyện với họa sĩ Đặng Thị Khuê - nguyên Ủy viên Ban thư ký Hội Nghệ sĩ tạo hình Việt Nam thời kỳ đổi mới để hiểu hơn về những cống hiến trong nghệ thuật của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm.
  • Tổ chức cuộc thi trực tuyến tìm hiểu nội dung cuốn sách về xây dựng, phát triển văn hóa của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy cho biết, vừa ban hành kế hoạch tổ chức Cuộc thi trực tuyến toàn quốc tìm hiểu về nội dung cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
  • Cô giáo trẻ tài năng và tâm huyết với nghề
    Tiếp xúc với với cô giáo Nguyễn Ngọc Huyền, giáo viên trường Tiểu học Gia Thụy, quận Long Biên, Hà Nội, tôi cảm nhận được sự đam mê, tận tâm đối với nghề qua lời nói, ánh mắt của cô - người giáo viên trẻ luôn tận tâm trong sự nghiệp dạy học, được đồng nghiệp và nhà trường ghi nhận, đánh giá cao.
  • Hành động đầy trách nhiệm của nhân viên xe buýt
    Mới đây, trên tuyến buýt 112, lộ trình Nam Thăng Long - Mê Linh, đã có hành động đầy trách nhiệm của nhân viên Tổng Công ty vận tải Hà Nội - Transerco giúp một hành khách nhỏ tuổi lên xe, nhưng cháu không nhớ được địa chỉ gia đình.
Đừng bỏ lỡ
  • Hòa nhạc "Những giai điệu vượt thời gian" tại Hà Nội
    Những bản nhạc cổ điển trứ danh của 4 nhà soạn nhạc vĩ đại gồm: Bach, Haydn, Mozart và Beethoven sẽ được các nghệ sĩ của Dàn nhạc Giao hưởng Mặt trời trình diễn trong 2 đêm, 8 và 9/11, tại Hà Nội.
  • Quận Hai Bà Trưng gắn biển công trình vườn hoa hồ Thiền Quang với tổng mức đầu tư hơn 88,7 tỷ
    Sáng 18-10, UBND quận Hai Bà Trưng tổ chức gắn biển công trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024) đối với công trình vườn hoa hồ Thiền Quang.
  • Chiêm ngưỡng hình tượng rồng hiện diện, kiêu hãnh ở “trung tâm quyền lực” của triều Nguyễn
    Sau gần 3 năm “Đại trùng tu”, công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn điện Thái Hòa được trang trí hình tượng rồng đang dần được hoàn thiện và chờ ngày đón khách tham quan.
  • Hồ Gươm
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Hồ Gươm của tác giả Quang Hoài nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024)
  • [Podcast] Nét văn hóa nhìn từ đám cưới xưa và nay ở Hà thành
    Trong văn hóa truyền thống của người Việt nói chung và người Hà Nội nói riêng, lễ cưới là một sự kiện trọng đại, đánh dấu sự khởi đầu cho cuộc sống hôn nhân, gia đình, lưu giữ những giá trị, chuẩn mực văn hóa của dân tộc. Chuyện cưới hỏi từ bao đời nay vẫn luôn được cho là chuyện hệ trong của cả một đời người. Mỗi nơi, mỗi thời đại lại có cách tổ chức khác nhau. Hà Nội hào hoa xưa và nay vốn là đất Kẻ Chợ, hội tụ tinh hoa văn hóa xứ Bắc, đám cưới vì thế cũng có nhiều nét riêng. So với trước đây, lễ cưới ngày nay đã có nhiều thay đổi.
  •  “Tư duy Thủ đô, hành động Hà Nội” phục vụ nhân dân, doanh nghiệp
    Với tính độc lập trong tổ chức, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) và quy trình số hóa, Trung tâm Phục vụ hành chính công Thành phố Hà Nội sẽ góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ công, tăng cường tính chuyên nghiệp, hiệu quả trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), khẳng định “Tư duy Thủ đô, hành động Hà Nội” phục vụ nhân dân, doanh nghiệp...
  • Học sinh có thể được miễn phí vé tham quan bảo tàng, di tích lịch sử
    Đây là một trong những nội dung đáng chú ý trong Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 84 của Chính phủ, quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố để lấy ý kiến rộng rãi.
  • Tây Hồ thông qua nhiều Nghị quyết quan trọng nhằm phát triển kinh tế - xã hội
    Ngày 16/10, HĐND quận Tây Hồ (TP Hà Nội) khóa VI tổ chức kỳ họp thứ 16 - kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
  • Việt Nam lọt top 15 quốc gia du lịch hấp dẫn nhất thế giới năm 2024
    Tạp chí du lịch nổi tiếng Condé Nast Traveler vừa công bố bảng xếp hạng 20 quốc gia tốt nhất thế giới dành cho khách du lịch năm 2024, Việt Nam xếp hạng thứ 15 với đánh giá 89 điểm.
  • Thị xã Sơn Tây: Hệ thống chính trị quyết tâm cao, kinh tế - xã hội tiếp tục phát triển
    Chiều 16/10, Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Sơn Tây khóa XXI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã tổ chức kỳ họp thứ 20; Sơ kết công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị thị xã 9 tháng đầu năm 2024, phương hướng nhiệm vụ 3 tháng cuối năm. Bí thư Thị ủy Sơn Tây Trần Anh Tuấn cho biết, 9 tháng đầu năm 2024, với sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, quyết tâm của cả hệ thống chính trị từ Thị xã đến cơ sở, tình hình chính trị, kinh tế - xã hội trên địa bàn ổn định và đạt được những kết quả tích cực, nổi bật.
Hưng Yên: Аất đã thu hồi, 5 năm gia đình liệt sĩ mòn mửi đi đòi quyửn lợi
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO