"Hồn ma" hoà nh hà nh ở nơi từng xảy ra sóng thần

nlđ| 01/03/2012 11:04

(NHN) Một năm sau thảm kịch cả một khu là ng bị cuốn trôi trong trận trận sóng thần kinh hoà ng tại Nhật Bản, những tin đồn vử những hồn ma lượn lử lại xuất hiện dồn dập tại Ishinomaki khi thà nh phố nà y đang vật lộn với công cuộc tái thiết.

Hình minh họa

Một dự án xây dựng tại Ishinomaki phải hoãn lại vì nỗi sợ hãi linh hồn chưa thể siêu thoát của những người chết thảm trong sóng thần ngà y 11-3 năm ngoái sẽ mang đến những bất hạnh bi thảm. "Tôi thấy nhiửu người là m việc sử­a chữa tại khu nhà  kho của siêu thị bỗng dưng bệnh nặng một cách khó hiểu, và  người ta nói là  do ma ám, ông Satoshi Abe, 64 tuổi, một cư dân tại Ishinomaki cho biết.

Người chết rất nhiửu nơi, cả thà nh phố trà n ngập những chuyện tương tự, ông Satoshi nói thêm.

Tại một số khu vực của nơi từng là  ngư cảng sầm uất, những dấu hiệu của sự sống đang dần trở lại, người dân bắt đầu xây dựng lại nhà  cử­a, khởi động lại công việc là m ăn và  bọn trẻ trở lại trường học.

Tuy nhiên với khoảng 1/5 trong tổng số 19.000 người chết trong thảm họa kép kinh hoà ng nà y chỉ thuộc một thà nh phố nhử như Ishinomaki thì ít ai có thể nghĩ rằng mọi chuyện sẽ trở lại như xưa.

Anh Shinichi Sasaki, một cư dân sống sót chia sẻ: Kí ức của ngà y 11-3 sẽ không bao giử phai nhạt trong tôi. Nếu bạn quen biết một người mà  người đó bất ngử qua đời thì bạn sẽ luôn có cảm giác người đó đang ở đây. Tôi không tin và o chuyện ma nhưng tôi có thể hiểu được tại sao cả thà nh phố lại đang xôn xao vử những chuyện ma như vậy.

Một tà i xế taxi xin được giấu tên chia sẻ rằng anh bị ám ảnh tới mức không dám dừng lại ở những nơi từng có nhiửu người bị sóng thần cuốn đi vì anh sợ rằng khách hà ng có thể là  những hồn ma.

Một số người học thức cao trong thà nh phố nói rằng những chuyện ma trà n ngập trong các câu chuyện của mọi người là  chuyện bình thường đối với một thà nh phố từng trải qua thảm kịch đáng sợ như vậy và  đó cũng là  một phần của sự trở lại với cuộc sống đời thường. Nhà  nhân loại học Takeo Funabiki cũng nói rằng các câu chuyện siêu nhiên xuất hiện là  chuyện rất bình thường sau một sự kiện như ngà y 11-3.

"Con người thường rất khó chấp nhận cái chết, đặc biệt đối với những cái chết bất thường lại cà ng khiến con người ta khó chấp nhận. Một khi không chịu chấp nhận điửu gia, con người thường hay đưa ra những tin đồn xung quanh cái chết đó, ông Takeo Funabiki  giải thích.

à”ng Koji Ikeda, một nhà  trị liệu kiêm giảng viên Viện Cố vấn Nhật Bản nói: Những người sống sót thường có những cảm xúc rất phức tạp như: sợ hãi, lo lắng, tiếc thương và  khao khát những người thân yêu đã chết trở vử.  Nhiửu khi từ chính những cảm xúc đó đã tạo ra những con ma để giúp họ đương đầu thực tế.

(0) Bình luận
  • 🔴 TƯỜNG THUẬT: Lễ tổng kết, trao giải và công diễn Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về Nghề báo - Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025
    Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), tối 16/6, tại Trường quay S5 Đài Phát thanh và truyền hình Hà Nội (Số 3 – 5 phố Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, Hà Nội), Tạp chí Người Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật với chủ đề “Nghề báo – Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025”.
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khơi dậy giá trị di sản bị lãng quên từ quán Đạo giáo
    Trong hệ thống tín ngưỡng tôn giáo của người Việt, đình, chùa, đền, miếu từ lâu đã được nhận diện như những thiết chế tiêu biểu, in đậm dấu ấn trong tâm thức cộng đồng. Tuy nhiên, có một loại hình di tích tôn giáo từng giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần dân tộc nhưng dần bị lãng quên: đó là quán Đạo giáo. Cuốn sách "Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam" của TS. Nguyễn Thế Hùng (NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2025) là một chuyên khảo công phu nhằm lấp đầy khoảng trống trong nghiên cứu cũng như nhận thức xã hội về loại hình di sản đặc biệt này.
  • Phường Sơn Tây (mới) ngày đầu thực hiện tổ chức chính quyền 2 cấp: Vì Nhân dân phục vụ
    Từ ngày 1/7/2025, cùng với cả nước, phường Sơn Tây (thị xã Sơn Tây cũ - thành phố Hà Nội) thực hiện hoạt động chính quyền 2 cấp. Từ đầu giờ sáng nay, 1/7, toàn bộ cán bộ, công chức Phục vụ hành chính công phường Sơn Tây đã có mặt đầy đủ, đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Cửa Nam: Không để đứt gãy công việc khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND phường Cửa Nam (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt của phường Cửa Nam để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
  • Ngày đầu tiên vận hành chính quyền 2 cấp tại phường Ba Đình diễn ra thông suốt
    Sáng 1/7, 126 xã, phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội chính thức vận hành theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp được đánh giá diễn ra thuận lợi, người dân đánh giá cao tinh thần phục vụ chu đáo của đội ngũ cán bộ, công chức.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Phú Thượng: Nâng cao hiệu quả phục vụ nhân dân
    Sáng 1/7, HĐND phường Phú Thượng (Hà Nội) khóa I tổ chức kỳ họp thứ Nhất, nhiệm kỳ 2021-2026, thông qua nhiều nghị quyết quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Đừng bỏ lỡ
"Hồn ma" hoà nh hà nh ở nơi từng xảy ra sóng thần
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO