Hơn 1500 tăng ni, phật tử­ sẽ mít tinh kỷ niệm 30 năm thà nh lập Giáo hội PGVN

Thiên Trường| 12/10/2011 11:50

(NHN) Ngà y 6 -7/11 tới sẽ diễn ra lễ kỷ niệm 30 năm thà nh lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Vử dự lễ có khoảng hơn 1500 đại biểu tăng ni, phật tử­, Giáo hội, Nhà  nước, đoà n ngoại giao tại Hà  Nội... sẽ tham gia mít tinh chà o mừng

Аây là  một trong những hoạt động đặc biệt được Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức trọng thể trong hai ngà y 6 “ 7/11, tại Học viện Phật giáo Việt Nam (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà  Nội).

Ảnh minh họa

Trao đổi với báo chí sáng ngà y 12/10, Thượng tọa Thích Gia Quang, Phó tổng thư ký Trung ương giáo hội Phật giáo Việt Nam cho biết, Giáo hội Phật giáo Việt Nam ra đời là  một bước ngoặt mới trong lịch sử­ Phật giáo Việt Nam, là  chủ thể duy nhất có sứ mệnh truyửn trì đạo mạch nối tiếp 2000 năm Phật giáo Việt, đồng hà nh với dân tộc và  mãi mãi là  thà nh viên tích cực trong khối đại đoà n kết dân tộc và  hộ quốc an dân.

Với ý nghĩa đó, Giáo hội Phật giáo Việt Nam sẽ tổ chức 3 hoạt động trọng thể để chà o mừng sự 30 năm thà nh lập giáo hội, gồm: Аại lễ mít tinh với sự tham gia của 1500 tăng ni, phật tử­, đại biểu; Giao lưu các cá nhân điển hình có nhiửu thà nh tựu phật sự; Hội thảo khoa học 30 năm xây dựng và  phát triển.

Trong đó, sự kiện giao lưu các cá nhân điển hình có nhiửu thà nh tựu phật sự sẽ được thực hiện và o tối ngà y 6/11. Tại đây, các cá nhân tiêu biểu sẽ trao đổi kinh nghiệm vử các hoạt động nhân đạo từ thiện xã hội như khám chữa bệnh miễn phí, tư vấn giúp đỡ người nhiễm HIV và  công tác cứu trợ nhân dân các vùng bị thiên tai trong nước và  quốc tế.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện có gần 15.000 cơ sở tự viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm phật đường; hơn 46.000 vị tăng ni; 4 học viện Phật giáo, 8 lớp cao đẳng Phật giáo, 30 trường trung cấp phật học. Hệ thống tổ chức của Giáo hội được thà nh lập từ trung ương đến địa phương trong cả nước.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xúc động những câu chuyện thời niên thiếu của Bác Hồ ở Huế
    Chủ tịch Hồ Chí Minh và gia đình từng sinh sống, lao động, học tập và tham gia các hoạt động yêu nước ở Thừa Thiên Huế trong thời gian từ 1895 - 1901 và 1906 - 1909.
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Phát động bình chọn “Những bản hùng ca của đất nước”
    Với chủ đề "Những bản hùng ca đất nước", cuộc bình chọn 50 tác phẩm văn học và nghệ thuật biểu diễn Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất chính thức được phát động ngày 18/5 tại Hà Nội.
  • Khánh thành công trình Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và bức Phù điêu Bác Hồ với Công an Thủ đô
    Nhân dịp kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ đến thăm, chúc Tết Công an TP Hà Nội và 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 19/5, Công an TP Hà Nội trang trọng tổ chức Lễ khánh thành công trình "Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và bức Phù điêu Bác Hồ với Công an Thủ đô".
Đừng bỏ lỡ
Hơn 1500 tăng ni, phật tử­ sẽ mít tinh kỷ niệm 30 năm thà nh lập Giáo hội PGVN
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO