Hội thảo và triển lãm đã cung cấp những thông tin, kinh nghiệm và công nghệ liên quan đến việc đảm bảo an ninh nguồn nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) tại các quốc gia. Từ đó có chiến lược bảo vệ, khai thác hiệu quả và phát triển bửn vững tà i nguyên nước quốc gia.
Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Nguyễn Thái Lai nói: Trong thông điệp của Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki Moon nhân Ngà y Nước thế giới 2015 đã khẳng định: Nước hết sức quan trọng và cần thiết đối với an ninh lương thực, năng lượng, đồng thời là vai trò trụ cột trong các ngà nh công nghiệp. Vì vậy, việc đảm bảo an ninh nguồn nước là vấn đử cần quan tâm hà ng đầu hiện nay.
Phó Thủ tướng Hoà ng Trung Hải phát biểu tại hội thảo
Phát biểu tại hội thảo, Phó Thủ tướng Hoà ng Trung Hải nhận định: An ninh nguồn nước không chỉ là vấn đử thời sự cấp bách mà còn là vấn đử thường xuyên, lâu dà i, liên quan đến toà n nhân loại và từng quốc gia, ảnh hưởng đến cuộc sống mỗi cá nhân...Năm 2015, Liên Hợp Quốc đưa ra mục tiêu nước toà n cầu là Đảm bảo an ninh nguồn nước cho phát triển bửn vững. 2015 cũng là năm mà vấn đử an ninh nguồn nước được đử cập tại nhiửu diễn đà n, hội thảo khoa học trên thế giới, Phó Thủ tướng nhấn mạnh. Hiện nay, an ninh vử nguồn nước hiện đang gặp những thách thức lớn. Đây là những thách thức đã tồn tại xuyên suốt lịch sử phát triển của nhân loại. Nhưng ngà y nay vấn đử đó đang ngà y cà ng trở nên cấp bách, gay gắt, mang tính chiến lược và mang tầm toà n cầu hơn bao giử hết.
Sự gia tăng dân số thế giới nhanh chóng đang là m cho nhu cầu vử nước, năng lượng và lương thực tăng lên mạnh mẽ. Sự phụ thuộc mạnh mẽ và o nguồn nước, các con sông liên quốc gia. Các nguồn nước chảy qua nhiửu quốc gia đòi hửi phải có sự hợp tác và chung sức để xử lý các vấn đử liên quan, đặc biệt trong bối cảnh toà n cầu hóa và sự tùy thuộc lẫn nhau ngà y cà ng gia tăng.
Bên cạnh đó, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa mạnh mẽ đang là m suy thoái nguồn nước, trong khi việc sử dụng, quản lý nguồn nước và xử lý các vấn đử ô nhiễm chưa được coi trọng thửa đáng. Đặc biệt, biến đổi khí hậu đang là m cho các thách thức vử nguồn nước trở nên phức tạp và rất khó lường. BĐKH đã hiện hữu, dẫn đến những diễn biến thiên tai bất thường, cực đoan với quy mô và cường độ ngà y cà ng gia tăng.
Trước thực tế đó, nhiửu phương pháp và cách tiếp cận quản lý mới đã được nghiên cứu và ứng dụng như: Phương pháp quản lý tổng hợp tà i nguyên nước, quản lý nước theo lưu vực sông. Các cách tiếp cận theo hệ thống: nước “ năng lượng “ lương thực, tiếp cận tăng trưởng xanh. Sáng kiến hợp tác vử nguồn nước tổ chức năm nay nhằm nhìn nhận những thách thức mà chúng ta đang phải đối mặt, từ đó đưa ra các sáng kiến hợp tác, thúc đẩy việc phát triển bửn vững nguồn nước.
Thông điệp của Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki Moon nhân Ngà y nước thế giới 2015 đã nêu rõ Để giải quyết nhiửu thách thức liên quan đến nước, chúng ta phải là m việc trên tinh thần hợp tác khẩn trương, mở ngử, đón nhận mọi ý tưởng và sáng kiến mới, đồng thời sẵn sà ng chia sẻ các giải pháp mà tất cả chúng ta đang cần vì một tương lai bửn vững.
Để đạt được mục tiêu đảm bảo an ninh nguồn nước trong kỷ nguyên biến động, Chính Phủ Việt Nam đang nỗ lực quản lý tổng hợp, tập trung 6 nhiệm vụ trọng tâm. Đó là , hoà n thiện chính sách, pháp luật, chiến lược vử tà i nguyên nước nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng nước hợp lý, tiết kiệm tà i nguyên nước và phóng chống có hiệu quả các tác hại do nước gây ra. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, nhất là hợp tác với các quốc gia ở thượng nguồn để cùng bảo vệ, chia sẻ, khai thác công bằng, hiệu quả nguồn tà i nguyên nước.
Hội thảo đã thu hút được gần 100 bà i báo cáo khoa học, tham luận của các đại biểu từ gần 20 nước như: Nhật Bản, Hà Lan, Italia, Đức...Nội dung của các tham luận tập trung và o nhiửu nội dung quan trọng liên quan đến an ninh nguồn nước, chẳng hạn như: Quản lý nước thông minh, quản lý rủi ro tà i nguyên thiên nhiên...
Trong tương lai, mỗi địa phương, mỗi ngà nh, đoà n thể, cá nhân cần tiếp tục phát huy các sáng kiến nhằm đảm bảo an ninh nguồn nước, góp phần và o công cuộc xóa đói, giảm nghèo, mang lại công bằng xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và bảo vệ nguồn nước, góp phần đạt được mục tiêu nước toà n cầu là đảm bảo an ninh nguồn nước cho phát triển bửn vững./.