Hội nghị Bộ trưởng G-20: Аồng thuận duy nhất trong hà ng loạt khác biệt

DT| 15/03/2009 14:48

Các Bộ trưởng Tà i chính và  thống đốc Ngân hà ng trung ương nhóm các nước già u nhất thế giới G-20 hôm qua đã họp lại ở Horsham, Anh, với đồng thuận đầu tiên và  duy nhất đạt được là  sẽ tăng một cách đáng kể nguồn tà i chính cho Quử¹ Tiửn tệ Quốc tế (IMF).

Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế tà i chính có nguy cơ kéo dà i, các bộ trưởng tà i chính đã phát đi thông điệp rằng họ sẽ cùng là m việc để tìm phương cách giải quyết cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất trong 80 năm. Thủ tướng Anh Gordon Brown, kêu gọi là  phải cùng nhau là m việc để đem lại niửm tin. Bộ trưởng tà i chính Nhật Bản, Kaoru Yosano, nói: Một quốc gia đơn lẻ không thể nà o giải quyết nổi cuộc khủng hoảng hiện thời.

Cuộc họp cũng tập trung bà n vử khả năng tăng thêm luật để điửu chỉnh hoạt động của ngân hà ng. Chủ tịch Ngân hà ng Thế giới Robert Zoellick cảnh báo rằng một kế hoạch kích thích mà  không đi kèm những nỗ lực ổn định khu vực ngân hà ng sẽ không mang lại những lợi ích lâu dà i cho nửn kinh tế toà n cầu. Hôm 13/3, Thụy Sĩ, ào, và  Luxembourg nói họ sẽ nới lửng một số điửu khoản bí mật hóa hoạt động của ngân hà ng. 

Trong bản thông cáo được công bố sau phiên họp, các nước nhóm G-20 tạm thời đặt qua một bên những bất đồng, chủ yếu là  giữa châu à‚u và  Mử¹, vử phương cách đối phó với khủng hoảng kinh tế. Nhưng rõ rà ng là  các bất đồng nà y vẫn còn tồn tại cho đến cuộc họp thượng đỉnh nhóm G-20 và o đầu tháng tư tại London.

Khác biệt hiển hiện

Các Bộ trưởng Tà i chính và  thống đốc Ngân hà ng trung ương G-20 nhóm họp lần nà y với hy vọng đồng ý với nhau vử nghị trình cho hội nghị thượng đỉnh nhóm G-20, nhưng những khác biệt vử cách giải quyết cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất trong nhiửu thập kỷ qua xuất hiện ngay trước cuộc gặp.

Mử¹ kêu gọi các nước bử thêm tiửn cứu trợ để thúc đẩy tăng trưởng, trong khi một số quốc gia tại à‚u châu nhấn mạnh đến chuyện cần phải thay đổi các quy tắc hoạt động của thị trường tà i chính. Quan điểm của Mử¹, và  được Anh hậu thuẫn, là  muốn chính phủ các nước, đặc biệt tại lục địa à‚u châu, chi tiêu nhiửu hơn để đưa kinh tế thoát khửi cảnh trì trệ

Trong khi đó, các nước châu à‚u, vốn lo ngại cho mức thâm thủng ngân sách đã lên khá cao, thiên vử giải pháp đưa ra những luật lệ mới để giám sát và  điửu tiết các thị trường tà i chính, và  qua đó mới có thể tránh được một cuộc khủng hoảng khác.

Cuối tuần trước, Pháp và  Đức cùng lên tiếng kêu gọi phải có biện pháp chống các thiên đường trốn thuế, trong sạch hoá môi trường tà i chính. Chủ tịch Ngân hà ng Thế giới (WB) chia sẻ ý kiến của các nước châu à‚u vì theo ông, các kế hoạch vực dậy kinh tế sẽ nhanh chóng trở nên không hiệu quả nếu như trước đó hệ thống ngân hà ng không được cải tổ.

Trong khi đó, giải pháp do Mử¹ chủ trương còn được sự ủng hộ của hai quốc gia kinh tế khổng lồ ở châu à như Trung Quốc và  Nhật Bản.

Аiểm đồng thuận duy nhất hiện nay của cuộc họp G-20 là  phải ồ ạt  tăng cường đóng góp tà i chính và o quử¹ IMF để quử¹ nà y có phương tiện giúp đỡ các quốc gia gặp khó khăn.

Tuy nhiên, bốn nước đang nổi lên trên khấu kinh tế thế giới, Nga, Brazil, Ấn Аộ và  Trung Quốc, chỉ chấp nhận tăng phần đóng góp tà i chính và o quử¹ IMF ngà y nà o mà  quyửn biểu quyết của bốn nước nà y trong IMF cũng được tăng cường.

Bên cạnh đó, Mử¹ và  châu à‚u vẫn bất đồng vử mức tăng nguồn tà i chính cho IMF. Châu à‚u đử nghị tăng gấp đôi nguồn tà i chính của quử¹ nà y lên 500 tỷ USD, trong khi Mử¹ muốn tăng lên thà nh 750 tỷ.

Nhóm G-20 gồm các nước công nghiệp hoá hà ng đầu và  một số nước đang phát triển, đại diện cho khoảng 85% kinh tế thế giới. Nhóm nà y gồm các nước Argentina, Australia, Brazil, Canada, Trung Quốc, Pháp, Аức, Ấn Аộ, Indonesia, Italia, Nhật Bản, Mexico, Nga, Ảrập Xê-út Nam Phi, Hà n Quốc, Thổ Nhĩ Kử³, Anh, Mử¹, và  EU.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Thơ ca giải phóng miền Nam: Một hình thái đặc thù trên tiến trình văn học 1954 - 1975
    Trong bức tranh toàn cảnh thơ ca giai đoạn 1954 - 1975 không thể không kể đến thơ ca giải phóng miền Nam, một bộ phận thơ ở tuyến đầu chống Mỹ ngụy, với một đội ngũ nhà thơ triệt để và đầy bản lĩnh trong quan niệm nghệ thuật: lấy thơ ca làm vũ khí chiến đấu “Thơ là súng là gươm” (Lê Anh Xuân). Có thể nói, đây là quan niệm chung chi phối cảm hứng và tư thế diễn ngôn của văn nghệ sĩ trong văn học giai đoạn chiến tranh và cách mạng.
  • Cuộc hành quân đặc biệt
    Tháng 4 mang theo sắc trắng tinh khôi của hoa loa kèn, gợi lên trong tôi bao ký ức không thể nào quên về người cha thân yêu nay đã đi xa. Vào những ngày đầu tháng 4 năm 1975, khi cả nước sục sôi khí thế tiến về giải phóng Sài Gòn, Xưởng phim truyện Việt Nam nhanh chóng cử các nghệ sĩ tinh nhuệ chia thành bốn nhóm gồm biên kịch, đạo diễn, quay phim, thu thanh tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh.
  • NXB Kim Đồng ra mắt loạt ấn phẩm đặc sắc dịp Ngày sách Việt Nam 2025
    Hướng tới Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ tư và kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu nhiều ấn phẩm mới dành cho thiếu nhi. Các tác phẩm không chỉ mang giá trị giáo dục sâu sắc mà còn truyền cảm hứng về khoa học, văn hóa và lòng yêu nước.
  • Khánh thành, đưa vào sử dụng Nhà thư viện Trường Đại học Kinh tế Huế
    Đại học Huế đưa vào sử dụng Nhà thư viện Trường Đại học Kinh tế (Đại học Huế) với diện tích xây dựng 999 m2 để phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu của gần 10.000 sinh viên.
  • Đầu tư 18 tỷ đồng tổ chức Đại nhạc hội “Mega Booming - Huế” ở Quảng trường Ngọ Môn
    Đại nhạc hội “Mega Booming - Huế 2025” sẽ diễn ra vào tối ngày 6/7 tại Quảng trường Ngọ Môn Huế (TP Huế) với kinh phí tổ chức lên đến 18 tỷ đồng từ nguồn xã hội hóa, bán vé và kỳ vọng trở thành điểm nhấn giải trí về đêm thu hút khách du lịch cho Cố đô Huế.
Đừng bỏ lỡ
Hội nghị Bộ trưởng G-20: Аồng thuận duy nhất trong hà ng loạt khác biệt
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO