Ba Vì là một huyện ngoại thà nh của thà nh phố Hà Nội sau mở rộng. Nằm ở khu vực đậm đặc những di tích cổ bao quanh như nhà thử tiến sử¹ Trần Thế Vinh ở thôn Phong Châu, nhà thử tiến sử¹ Phan Nhuệ ở thôn Phú Xuyên - xã Phú Châu. Nhà thử tiến sử¹, thượng thư Lê Anh Tuấn ở là ng Mai Trai - xã Vạn Thắng. Nhà thử họ Phùng, nhà thử họ Nguyễn của học giả Nguyễn Hiến Lê là ng Phương Khê.
Đình là ng Phương Khê nằm cách trung tâm thà nh phố Hà Nội khoảng 60km, đình thử thà nh hoà ng huý là Hồng Nương, là một trong số tướng lĩnh của Hai Bà Trưng. Đình Phương Khê là một công trình có giá trị vử mặt kiến trúc, khoa học, lịch sử, văn hoá, nghệ thuật. Đình có quy mô vừa phải và được là m theo phong cách kiến trúc thời Lê và được trùng tu lớn và o thời Nguyễn.
Phương Khê là một là ng quê cổ bên sông Hoà ng Hà (ảnh minh họa)
Hội là ng được tổ chức và o ngà y 11 - 12/02 âm lịch hà ng năm là ngà y hội lớn của cả dân là ng, ngà y tụ hội của con cháu gần xa vử thắp nén hương thơm, tử lòng biết ơn đối với người có công khai ấp lập là ng. Từ ngà y 15/Giêng âm lịch, là ng mời đại diện các cụ gồm chức sắc trong là ng từ hương hà o, chánh, phó tổng, các cụ mâm nhất mâm nhì, các cụ chức tước trong là ng để họp bà n thà nh lập ban tổ chức lễ hội. Phân công công việc cho 8 giáp và nhân dân cùng lo như: dọn dẹp vệ sinh khu vực di tích, các hội múa sư tử, hội trống, hội tế tập dượt để cùng phục vụ lễ hội. Các hộ trong là ng tham gia là m công tác vệ sinh đường là ng ngõ xóm và mua sắm lễ vật chuẩn bị và o hội.
Sau khi bà n bạc xong dân là ng là m lễ mộc dục. Lễ nà y do cụ từ đảm nhiệm bao sái các đồ thử tự. Khăn dùng trong lễ là khăn mà u đử do nhân dân đặt mua, bao sái xong nếu còn tốt giao cho cụ từ để bao sái hà ng tháng. Nước dùng là m lễ Mộc dục được lấy từ giữa dòng sông Hồng và đựng nước trong choé sứ.
Lễ vật dâng cúng: Trong ngà y hội lễ vật dâng cúng Thà nh hoà ng là ng là lễ tạp do các ông lệnh trưởng của 8 giáp chuẩn bị. Ngoà i ra khi dâng lễ vật lên thà nh hoà ng thì những người dâng lễ phải ăn mặc chỉnh tử, còn các dòng họ, gia đình trong là ng cũng sửa lễ thà nh hoà ng là ng theo điửu kiện của mình.
Chọn người viết văn tế: Là người cao tuổi có học vấn, am hiểu phong tục tập quán cũng như lễ hội của là ng, có chức sắc, xuất thân từ phe văn được dân là ng nể trọng, gia đình song toà n, con cái đử huử... Người viết văn phải kiêng kửµ theo phong tục của là ng và viết văn tế tại di tích (nội dung văn tế nêu lên công đức to lớn của thà nh hoà ng là ng, cầu mong cho quốc thái dân an, dân khang vật thịnh mùa mà ng bội thu và cầu mong thà nh hoà ng phù hộ cho nhân dân). Văn viết xong được đặt tại gian giữa đình.
Chọn người là m chủ tế: à”ng chủ tế phải là người cao tuổi có địa vị trong là ng được dân là ng kính trọng, gia đình song toà n, không có bụi bặm, thường là cụ già nhất trong là ng. Trang phục của ông chủ tế với áo mầu đử, mũ cánh chuồn, đi hia. Hai ông bồi tế với trang phục mà u xanh, quần trắng chân đi dép ký long. Còn các đội như sư tử, đội khiêng kiệu với trang phục do là ng quy định.
Trong suốt thời gian lễ hội có 2 buổi tế và o ngà y 11/2 và ngà y 12/2 âm lịch kéo dà i 3h qua 3 tuần tế. Bắt đầu là hà nh sơ hiến lễ, trong đó có đọc chúc, tiếp theo là hà nh á hiến lễ và sau cùng là hà nh trung hiến lễ. Trong khi tế có trống chiêng sao trúc kèm theo, múa sinh tiửn và nhạc lưu thuỷ.
Rước Kiệu: Đi đầu đoà n rước là đội múa sư tử dẹp đường, cử, quạt, trống, chiêng, tiếp theo là phường bát âm, hai hà ng đô mang chấp kích, bát bửu, tiếp đến là đến kiệu bánh, kiệu dước, kiệu văn, kiệu ngự, các tuần phiên dẹp đường. Sau cùng là nhân dân mặt quần áo đẹp đi theo. Đặc biệt những ai có bụi không được tham gia hội là ng. Đoà n rước bắt đầu từ đình đi theo đường trục chính của là ng đến chùa, xin nước đã được thanh lọc khi rước nước từ sông Hồng lên, rước vử đình. Đội khiêng kiệu gồm 32 người, mỗi giáp cử 4 người là trai chưa vợ, có chiửu cao tương xứng, đầu chít khăn đử thêu vân mà u xanh trắng.
Bên cạnh phần lễ thì phần hội cũng được diễn ra với các trò chơi dân gian như: hát chèo, hát chầu văn, hát ả đà o trước sân đình, đi thuyửn bắt vịt, bịt mắt bắt co, thổi cơm thi, trọi gà , cử tướng, hát bội cùng nhiửu trò chơi khác.
Ngoà i ngà y lễ hội chính hà ng năm là ng còn tổ chức một số ngà y lễ như: ngà y sinh đức Thà nh hoà ng; ngà y hoá của đức Thà nh hoà ng, tết trung thu; hạ điửu. Ngoà i ra là ng còn là m lẽ thượng điửn, hạ điửn, khai hạ, tế cầu đinh xuân thu nhị kử³, các ngà y tuần tiết hà ng tháng các cụ đửu là m lễ ở đình...
Lễ hội là ng Phương Khê tuy rất riêng mà vẫn có nét chung không thể lẫn với các lễ hội khác được. Chúng ta rất khó phân biệt đâu là lớp văn hoá gắn với vị Thà nh hoà ng là ng, đâu là lớp văn hoá cổ xưa gắn với cư dân nông nghiệp lúa nước ẩn tà ng trong các trò chơi diễn xướng dân gian. Vượt ra ngoà i phạm vi của địa phương mình, lễ hội đã thu hút rất nhiửu khách thập phương vử chiêm bái, mọi người đửu được sống trong một không gian thiêng liêng, đắm chìm trong những ước vọng của người xưa. Tín ngườ¡ng thử thần của nhân dân ta ngoà i mục đích nhằm cầu dân khang vật thịnh, thoả mãn tâm linh còn có mục tiêu nhằm giải thoát con người, hướng con người đến một lý tưởng chân, thiện, mử¹. Niửm tin vô hạn và o lý tưởng được tuyệt đối hóa đã giúp cho con người thêm ý chí và nghị lực vượt qua những gian khổ cuộc đời cũng như hạn chế những điửu ác mà thực hà nh điửu thiện. Vậy tín ngườ¡ng thử thần của người Việt không chỉ có ý nghĩa cầu phồn thực mà còn có ý nghĩa vử mặt đạo đức, đáp ứng một nhu cầu có tính chất thiêng liêng của con người.
Hội là ng Phương Khê đã góp phần và o việc giữ gìn bản sắc văn hóa Việt và bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể của huyện Ba Vì cũng như thủ đô Hà Nội ngà n năm văn hiến.