Hóa và ng dịp lễ Vu Lan: Mua tiửn giả để đốt thật lãng phí và  vô nghĩa!

Lao động| 17/08/2013 19:54

(NHN) Nhà  Phật không dạy mọi người đốt và ng mã để cúng những người đã mất. Аây là  điửu mê tín và  rất lãng phí. Tuy nhiên, điửu khó là  quan niệm đốt và ng mã đã đi sâu và o tiửm thức trong dân chúng từ lâu, nên chỉ có thể từng bước giảm dần để đi tới dừng h?n

Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu


Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu 

Аó là  những lời tâm sự của Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu - Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng trị sự Giáo hội Phật Giáo VN, trụ trì chùa Bái Аính (Ninh Bình) - với Lao Аộng thứ 7 nhân dịp lễ Vu Lan đang tới gần.

Hòa thượng cho rằng, trong ngà y lễ Vu Lan - báo hiếu cha mẹ, chúng sinh nên ăn chay niệm Phật, là m những việc từ thiện cứu giúp người nghèo khổ nơi trần gian và  phóng sinh tích đức.

Thưa hòa thượng, tục lệ đốt và ng mã được xuất xứ từ đâu?

Quan niệm đốt và ng mã xuất phát từ Trung Quốc và  đã du nhập và o VN từ rất lâu, gắn với tiửm thức của nhiửu thế hệ. Không chỉ ngà y lễ Vu Lan, ngà y rằm tháng 7 mà  nhiửu ngà y lễ khác như Tết Nguyên đán, giỗ chạp, ngà y 15 hay mồng 1 âm lịch hằng tháng người dân vẫn mua tiửn và ng và  các đồ và ng mã mô phửng đồ dùng sinh hoạt để đốt cúng cho người thân đã khuất.

Không chỉ đốt và ng mã, việc đốt các hình nhân thế mạng cũng được lạm dụng nhiửu. Аây cũng là  xuất phát từ các triửu đại Trung Quốc xa xưa, khi nhà  vua băng hà  thì tất cả cung nữ, người hầu sẽ phải bị chôn theo để hầu hạ dưới âm phủ. Sau nà y, họ thấy việc đó độc ác quá nên mới dùng các hình nhân thế mạng để thay và o.

Ở VN, nhiửu gia đình có điửu kiện hiện cũng lạm dụng việc dùng hình nhân thế mạng. Mỗi dịp đầu năm, họ đửu mua nhiửu hình nhân thế mạng cho mình và  đốt đi nhằm cầu tai qua nạn khửi. Nếu đúng như vậy thì người già u chả bao giử bị ốm hoặc chết cả, vì cứ khi sắp chết họ lại tiếp tục dùng hình nhân thế mạng cho mình! Аây là  quan niệm mê tín và  việc dùng và ng mã, hình nhân thế mạng cần phải loại bử ngay. 

Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu

Lễ Vu Lan là  dịp để nhiửu người thể hiện tình cảm của người con tới cha mẹ, ông bà . Tuy nhiên nhiửu người vẫn cho rằng phải đốt thật nhiửu và ng mã mới là  có hiếu, thưa hòa thượng?

Phật giáo VN không ủng hộ việc đốt và ng mã, vì đó là  hà nh động mê tín. Ngay trong những đám tang hoặc ngà y giỗ của các nhà  sư, hòa thượng, tuyệt nhiên không hử có một tử giấy và ng mã não được dùng để hóa. Hóa nhiửu tiửn và ng để thể hiện sự hiếu đức và  kử³ vọng sự may mắn cho bản thân là  nhận thức không đúng.

Аạo Phật luôn khuyên con người coi trọng quy luật nhân - quả: Người là m điửu thiện cho người khác, cho xã hội và  cộng đồng thì sẽ gặp may mắn phúc đức và  ngược lại. Lễ Vu Lan là  dịp để mọi người nhìn lại chính mình, nhìn lại những việc đã là m để  báo hiếu trước công đức sinh thà nh, nuôi nấng của cha mẹ, ông bà .

Cha mẹ vất vả sinh thà nh ra chúng ta sau 9 tháng 10 ngà y. Cha mẹ không quản ngại công sức chăm sóc khi chúng ta ốm đau, khi chúng ta chập chững những bước đi đầu tiên, học hà nh... để chúng ta mới được như ngà y hôm nay. Khi khửe mạnh, cha mẹ thường không mong các con cái giúp đỡ mình. Nhưng khi già  yếu hoặc ốm đau, cha mẹ rất cần sự quan tâm của con cái. Những lúc đó, các cụ rất hay suy nghĩ và  tủi thân nếu con cái không chăm sóc, thăm hửi kịp thời. Những ai còn cha mẹ đang sống trên đời thì nên là m nhiửu hà nh động hiếu nghĩa, kẻo khi cha mẹ mất đi thì không còn cơ hội đửn đáp.

Thay vì chuẩn bị những đồ và ng mã đắt tiửn để hóa trong dịp lễ Vu Lan, mọi người nên có những hà nh động thực tế chăm sóc tới sức khửe, giấc ngủ của cha mẹ. Với những ai không còn cha mẹ trên đời nên dà nh thời gian là m việc thiện, giúp người nghèo trong xã hội.

Nhiửu gia đình vẫn quan niệm trần sao âm vậy nên còn quá chú trọng tới việc đốt và ng mã, thưa hòa thượng?

Tại nhiửu chùa, tôi chứng kiến không ít gia đình tới cúng vong chuẩn bị các mô hình nhà  ba tầng, ôtô, nồi cơm điện, tủ lạnh. Và ng mã thường là m từ các loại giấy tái chế và  có nhiửu hóa chất tạo mà u. Người đốt và ng mã bị hại phổi, khói cùng tro than gây ô nhiễm môi trường. Аem tiửn thật đi mua tiửn giả để đốt thật là  lãng phí và  vô nghĩa. Аức Phật và  cha mẹ đã khuất đâu có cần tiửn bạc! Là m gì có chuyện các cụ đã mất lại vử báo cho con cháu là  con ơi chuẩn bị tiửn và ng để hóa cho bố mẹ!.

Nhiửu người với tư tưởng trần sao âm vậy, nghĩ rằng mình được sung sướng với các tiện nghi vật chất thì cũng mong muốn cho cha, mẹ ông bà  đã khuất được điửu đó. Những đồ và ng mã thà nh tro bay tứ tung thì sao mà  có thể ghép lại được?

Cứ giả sử­ bà n tiếp vử chuyện trần sao âm vậy, nếu thế thì dưới âm phủ cũng có người thợ may áo, nhà  băng, nhà  sản xuất, cha mẹ mình cũng có thể tự phục vụ được chứ sao lại phải gử­i xuống! Аây là  những suy nghĩ mê tín và  lệch lạc.

Dường như năm nà o, nhà  chùa cũng khuyến cáo các phật tử­ việc đốt và ng mã là  thừa và  lãng phí, nhưng sao việc nà y vẫn chưa giảm, thưa hòa thượng?

Từ góc độ nhận thức, việc đốt và ng mã đã có từ lâu đời nên phải chấp nhận giảm từ từ. Nhà  chùa chỉ khuyên răn nhưng khi người dân đem đến thì không thu và  cấm họ đốt được. Trong nhiửu buổi giảng đạo, chúng tôi thường nhấn mạnh việc không dùng và ng mã. Tuy nhiên, đa số người tới nghe là  các cụ già  và  người lớn tuổi. Thanh niên rất cần nghe nhưng lại bận phải đi kiếm tiửn.

Ở các chùa, người là m lễ thường mua 5 lễ tiửn và ng thì nay bớt đi mua 3 lễ thôi, nếu ai mua 3 lễ thì bớt xuống 1 lễ. Cứ bớt dần thì sẽ đến lúc dừng hẳn. Còn ở gia đình thì khó hơn. Giả sử­ người con dâu được bố hoặc mẹ sai đi mua bộ quần áo hay xấp tiửn và ng để hóa cho các cụ.

Cô con dâu bảo không mua thì dễ bị hiểu lầm là  tiếc mấy đồng tiửn và ng đốt cho ông, bࠝ. Аây là  điửu khó. Bởi vậy, mình cứ giảm đi dần dần. Bao giử mọi người hiểu ra thì không đốt nữa. Cũng giống như việc hút thuốc lá, uống rượu. Dù ai cũng biết là  có hại nhưng để dừng và  bử ngay thì không phải ai cũng là m được, cũng như việc vượt đèn đử giao thông, hằng ngà y vẫn còn rất nhiửu trường hợp vi phạm.

Thưa hòa thượng, bên cạnh yếu tố vử nhận thức, liệu có biện pháp nà o song hà nh để dừng tập tục đốt và ng mã?

Tôi cho rằng nên chú ý tới cái gốc, đó là  từ khâu sản xuất và ng mã. Nếu cấm được nguồn sản xuất thì sẽ có hiệu quả tốt. Tuy nhiên, nhiửu địa phương vẫn để cho sản xuất và ng mã phát triển để thu được tiửn thuế nên khó cấm.

Cũng như mặt hà ng thuốc lá, dù nhiửu cách để hạn chế mặt hà ng nà y nhưng không dừng các nhà  máy sản xuất thuốc lá thì là m sao cấm được triệt để? Tiửn thuế thu được từ sản xuất thuốc lá liệu có đủ tiửn để chữa bệnh cho những bệnh nhân ung thư vì thuốc lá không?

Tất nhiên, nhiửu người sẽ nói là  cấm nhà  máy thuốc lá hoạt động thì thu nhập của hà ng ngà n công nhân ra sao?

Nói vậy thì tại sao vùng là ng nghử pháo Bình Đà  (Hà  Tây cũ, nay là  Hà  Nội) gây ra bao tai nạn nhưng khi cấm sản xuất pháo và  chuyển đổi ngà nh nghử thì đời sống người dân nơi đây vẫn phát triển tốt? Bởi vậy, nếu cứ nói là  không mang hoặc không lễ bằng và ng mã tại chùa là  không cấm được. Nhà  chùa không bao giử bán và ng mã. Người dân mang từ đâu đến chứ chúng tôi không dám thu của họ.

Xin cảm ơn hòa thượng.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Thảo luận bàn tròn về Chủng ngừa ở người lớn và Dự phòng bệnh Zona
    Ngày 21/11, tại Hà Nội, Tổng Hội Y học Việt Nam phối hợp cùng Công ty TNHH Dược phẩm GSK Việt Nam (GSK Việt Nam) và các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực Thận học, Hô hấp, Nội tiết, Cơ Xương Khớp đã có phiên thảo luận về chủng ngừa ở người lớn và dự phòng bệnh zona.
  • Khởi động chiến dịch "JUMBO VAPE - Chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết"
    Ngày 21/11, Fumakilla Việt Nam đồng hành cùng Hội Liên hiệp Phụ nữ quận Đống Đa tổ chức chiến dịch “JUMBO VAPE - Chung tay phòng chống bệnh sốt xuất huyết” trong việc tuyên truyền phòng chống bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn Thủ đô.
Đừng bỏ lỡ
Hóa và ng dịp lễ Vu Lan: Mua tiửn giả để đốt thật lãng phí và  vô nghĩa!
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO