Họa sĩ Nguyễn Ngọc Châu

Phạm Quỳnh An| 03/06/2015 13:54

NHN Online - Với mái tóc hoa râm dà i, bộ râu không cắt tỉa gọn ghẽ, gương mặt dạn dà y của người đã bước và o tuổi lục tuần, họa sĩ Nguyễn Ngọc Châu thoạt tiên cho người ta cảm giác vử một kẻ có phong thái ngông nghênh, bất cần. Thế rồi khi tiếp xúc lâu với anh, ta biết rằng đằng sau vẻ ngoà i lãng đãng nghệ sĩ ấy còn nhiửu điửu khác giằng xé và  thậm chí mãnh liệt hơn.

         Bước và o nhà  riêng của Ngọc Châu trong một con ngõ tại phố Lê Hồng Phong, thà nh phố Nam Аịnh, tôi bất ngử thấy hai bức tường của gian phòng khách treo đến và i chục bức tranh với đủ các sắc mà u như đang lấp lánh mời gọi. Аây là  bức loa kèn đử rực, kia là  bức phong cảnh mướt mát xanh lá cây, kia nữa là  cây dừa, đống rơm, con đường, ngôi nhà , và  những thiếu nữ khửa thân... Cứ như cả một thế giới đầy sắc đầy hương đang trà n ngập trong không gian hơn chục mét vuông của căn phòng. Họa sĩ Nguyễn Ngọc Châu ngồi đó, với đôi mắt vẫn còn dư vị từ một cuộc vui, tuyên bố xanh rửn phương châm sống của anh: Uống và  vẽ. Rồi anh dẫn chúng tôi đến kho tranh của mình, một gian nhà  nhử nằm ngay trong khuôn viên nhà  anh, ở đó những bức vẽ không đủ chỗ để mà  khoe sắc. Từng chồng từng lớp tranh sơn dầu, bột mà u xếp đống lên nhau, và  không thể ngăn nổi bụi bặm cũng như mùn gỗ phủ lên chúng. Cạnh cử­a sổ, trên một chiếc bà n gỗ, là  những chai, những nậm rượu nhử. Có cảm giác như không gian nơi đây thuộc vử một miửn xưa cũ, nơi những nghệ sĩ lánh đời suốt ngà y chỉ uống rượu và  vui với họa, với thơ.

Tác phẩm của họa sĩ Nguyễn Ngọc Châu.

          Nhưng không, Ngọc Châu không phải là  kẻ ẩn dật. Anh ồn ã với đời, nhưng là  cái ồn ã của kẻ biết mình là  ai, cái ồn ã cốt để che giấu một cái tôi nghệ sĩ cô đơn, dám sống hết mình cho nghệ thuật. Sinh năm 1953 tại Ninh Bình, khi Ngọc Châu được và i tuổi gia đình lại chuyển vử Thái Bình sinh sống. Khi học cấp 3, Ngọc Châu học giửi văn, từng đoạt giải Ba văn toà n quốc, nhưng sau đó anh không theo văn nữa để theo đuổi nghiệp vẽ. Tốt nghiệp trường Cao đẳng Sư phạm Nhạc họa Trung ương năm 1973, đến năm 1980 Ngọc Châu lại thi và o Аại học Mử¹ thuật Việt Nam. Hội họa trở thà nh dòng suối mát là nh nuôi dườ¡ng tâm hồn anh từ đó.

          Sau khi tốt nghiệp Cao đẳng Nhạc họa Trung ương, Ngọc Châu vử giảng dạy môn Mử¹ thuật tại trường Cao đẳng Sư phạm Nam Аịnh khi mới 21 tuổi, cho đến tận lúc vử hưu cách đây và i năm. Ngoà i giử lên lớp, Ngọc Châu dà nh nhiửu thời gian để vẽ. Giử đây khi không bận công tác nữa, anh vẽ cà ng nhiửu hơn. Anh là  một trong số những họa sĩ Nam Аịnh đoạt nhiửu giải thưởng nhất vử mử¹ thuật: Giải C Triển lãm tranh cổ động toà n quốc năm 1979, Giải Nhì triển lãm Аồ họa toà n quốc năm 1981, Giải Nhì triển lãm áp phích toà n quốc năm 1982, Tặng thưởng trong Triển lãm mử¹ thuật khu vực II các năm 1998, 2000, 2002 và  2006, Giải Nhất, Giải Nhì trong một và i triển lãm mử¹ thuật tại địa phương, Giải thưởng Lương Thế Vinh các năm 2000, 2005, 2010...

          Tôi cứ hình dung mãi vử hai hình ảnh có vẻ chẳng ăn nhập, giữa một Ngọc Châu đang hiện diện trước mắt tôi, mái tóc bồng bửnh, dáng vẻ ngang tà ng, với một Ngọc Châu trên giảng đường năm nà o. Mà  có lẽ ngay cả trên bục giảng, hình ảnh người thầy giáo không quá chỉn chu, mô phạm, mà  gồ ghử góc cạnh nà y đã là  minh chứng cho một đời nghệ sĩ, cho một chân lý nghệ thuật, rằng cái đẹp không phải là  vẻ hà o nhoáng bóng bẩy bên ngoà i, nó ở trong hồn cốt sự vật, rằng tự thân nó phải toát lên một vẻ gì rất thực, không phải là  thứ được lên gân hay được điểm trang. Họa sĩ Ngọc Châu tâm sự rằng anh chỉ vẽ khi trong lòng trà n cảm xúc, rằng ngòi bút của anh dẫu phiêu lãng trên chất liệu gì, ở mảng đử tà i nà o, thì cũng chỉ tuân thủ một nguyên tắc duy nhất: cái đẹp. Khi cái đẹp khiến tâm hồn rung động, anh vẽ. Lúc đó cây cọ sẽ tự tìm đến bút pháp, sắc mà u sẽ cứ thế lên men. Bởi vậy mà  xem tranh Ngọc Châu, người ta cảm nhận được nỗi xúc động của anh trong từng cánh lá, trong nét nhòe của bột mà u trên mỗi cánh hoa, trong gương mặt thanh tú vẻ à Đông của những người phụ nữ đằm thắm, nồng nà n, trong những bông hoa đử rạo rực rơi xuống phía sau gót mửm thiếu nữ... Hiển hiện trong tranh Ngọc Châu, luôn luôn là  một nỗi đắm say với thiên nhiên, với con người. Một nỗi đắm say vừa ồn ã vừa sâu lắng, nhưng trên tất cả, nó gọi mời tình yêu của tất cả chúng ta.

          Nguyễn Ngọc Châu có ưu thế hơn ở mảng tranh sơn dầu. Các tác phẩm như Lão nông và  đà n trâu, Phơi sắn, Là ng quê, Trong vườn... của anh dẫu vẽ thiên nhiên, cảnh sinh hoạt hay con người, vẫn không bị lệ thuộc và o đử tà i, tất cả đửu xôn xao, sống động. Anh cũng vẽ nhiửu tranh sơn dầu khổ lớn, thường đó là  những tác phẩm công phu, có giá trị nghệ thuật cao. Hà ng ngà y, anh chử cảm hứng đến để ngồi xuống vẽ. Vẽ à o ạt, vẽ như sợ cảm xúc vuột đi mất. Аôi khi, một chút men rượu khiến những nét vẽ mửm mại phiêu diêu hơn...

          Tạm biệt họa sĩ Nguyễn Ngọc Châu, tôi mỉm cười nhìn anh trong ánh nắng cuối ngà y tháng Năm nóng nực. Tôi biết rằng sau cuộc gặp gỡ, người họa sĩ lại trở vử xưởng vẽ của mình, bên bức toan trắng đang đợi sẵn, đắm say vẽ những vui buồn. Anh chìm đắm và o các sắc mà u và  nỗi niửm của mình, giống như những tia nắng quanh tôi kia đang đắm chìm và o hoà ng hôn. Một hoà ng hôn tháng Năm rực rỡ.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Sáng tỏ diện mạo văn học nghệ thuật Thủ đô sau ngày đất nước thống nhất
    Sáng ngày 16/4/2025, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đã tổ chức hội thảo với chủ đề "Văn học, nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất" nhằm đánh giá những thành tựu, hạn chế; đồng thời đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thiết thực để xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật Thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Hội thảo quy tụ đông đảo các các nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ của 9 hội chuyên ngành với nhiều tham luận và ý kiến quý báu.
  • Chắp cánh cho hình ảnh “Hà Nội là nơi đáng đến và lưu lại” vươn cao, bay xa
    Nhiều năm qua, Hà Nội đã xây dựng hình ảnh “là nơi đáng đến và lưu lại” trong suy nghĩ, cách nhìn của du khách trong nước và quốc tế. Góp phần hiện thực hóa nhiệm vụ này, UBND Thành phố Hà Nội vừa xây dựng và đang lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Nghị quyết khu phát triển thương mại và văn hóa. Qua đây để Thủ đô bảo tồn các giá trị văn hóa, mở ra những không gian mới cho phát triển văn hóa, du lịch tiến tới kỷ nguyên vươn mình.
  • "Gia đình, bạn bè và đất nước" - Hồi ký sinh động về cuộc đời bà Nguyễn Thị Bình
    Nhằm tái hiện chân thực cuộc đời của bà Nguyễn Thị Bình - một nhân chứng lịch sử đã trực tiếp tham gia và chứng kiến những biến cố, thăng trầm của dân tộc trong thế kỷ XX - từ thời thơ ấu, quá trình tham gia hoạt động cách mạng đến những dấu mốc quan trọng trong cuộc đấu tranh giành độc lập, và cả những năm tháng sau khi nghỉ hưu, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật đã xuất bản lần thứ hai cuốn sách “Gia đình, bạn bè và đất nước”.
  • 200 tài liệu quý lần đầu hé lộ về lịch sử hải cảng Đông Dương
    Triển lãm trực tuyến "Hải cảng xưa: Từ Đông Dương ra thế giới" giới thiệu khoảng 200 tài liệu, hình ảnh đặc sắc về quá trình quy hoạch cảng biển, hải đăng cũng như hoạt động vận tải đường biển ở Đông Dương cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong đó có nhiều tài liệu lần đầu tiên được công bố.
  • Hà Nội: Thành lập Cụm công nghiệp Mai Đình vốn đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng
    UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 2002/QĐ-UBND về việc thành lập Cụm công nghiệp Mai Đình, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
Đừng bỏ lỡ
Họa sĩ Nguyễn Ngọc Châu
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO