Hoà n táng di hà i vua Lê Dụ Tông

CAND| 25/01/2010 13:32

Theo ông Lê Văn Tam, Chủ tịch Hội đồng họ Lê Việt Nam: "Sau 46 năm ở Hà  Nội theo tư cách của "một đối tượng nghiên cứu khoa học", tức là  một xác ướp cổ, đã "hoà n thà nh nhiệm vụ" với sự phát triển khoa học của đất nước, "vua" Lê Dụ Tông được UBND tỉnh Thanh Hóa, con cháu dòng họ Lê Việt Nam, và  nhân dân địa phương hoà n táng theo nghi lễ trang trọng, tiết kiệm và  thà nh kính nhất".

Ngà y 25/1, di hà i vua Lê Dụ Tông chính thức được hoà n táng theo nghi lễ trang trọng nhất tại là ng Bái Trạch, xã Xuân Giang (huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa), sau 46 năm trong tư cách "một đối tượng nghiên cứu khoa học" được lưu giữ tại Hà  Nội. Báo CAND xin điểm lại một số mốc chính xung quanh sự kiện đang được đông đảo bạn đọc cả nước quan tâm nà y.

Hoà n táng di hà i vua Lê Dụ Tông

Khu vực quy hoạch, tôn tạo lăng vua Lê Dụ Tông. Ảnh: H.Q.

Kết thúc "hà nh trình" 46 năm

Vua Lê Dụ Tông (1680-1731), có tên húy là  Lê Duy Аường, thụy hiệu Hòa Hoà ng Аế, miếu hiệu Lê Dụ Tông, là  vị vua thứ 22 của Vương triửu Lê. Trong 24 năm trị vì đất nước, vua Lê Dụ Tông đã hai lần đổi niên hiệu là  Vĩnh Thịnh (1705-1719) và  Bảo Thái (1720-1729)...

Từ tháng 2/1958, ngôi mộ của vua Lê Dụ Tông tình cử được một người nông dân tên là  Đỗ Văn Lương (đã mất 3 năm trước, thọ 79 tuổi) phát hiện tại là ng Bái Trạch, xã Xuân Giang hiện nay. Аến đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp xây đập Bái Thượng, đà o sông Nông Giang chia tách phần đất Trang Bà n Thạch, mộ phần vua Lê Dụ Tông nằm bên là ng Bái Trạch (xã Xuân Giang).

Sau khi phát lộ, do điửu kiện chiến tranh, mãi đến năm 1964, Nhà  nước mới quyết định đưa cỗ quan tà i nặng hà ng tấn của vua Lê Dụ Tông chở vử Hà  Nội để nghiên cứu và  bảo quản. Cách ngôi mộ khoảng 10m, tìm thấy một bia nhử khắc chữ "Lê triửu Dụ Tông Hoà ng đế lăng". Cách là ng Bái Trạch độ 2km, ở là ng Phong Lạc, có một tấm bia con ghi địa chỉ các ngôi mộ nhà  Lê ở vùng nà y, trong đó có mộ vua Lê Dụ Tông.

Ngà y 2/4/1964, Bảo tà ng Lịch sử­ Việt Nam đã phối hợp với các giáo sư, bác sĩ của Trường Аại học Y Hà  Nội và  Viện Giải phẫu tổ chức mở quan tà i trước sự chứng kiến của cố Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Аồng, đại diện lãnh đạo Bộ Văn hóa, Ủy ban Khoa học Nhà  nước, Viện Sử­ học Việt Nam. Khi mở nắp áo quan, thấy vua Lê Dụ Tông mặc 1 chiếc áo hoà ng bà o thêu kim tuyến, mặt phủ tấm khăn thêu rồng, có 1 chữ vạn thọ và  4 chữ "Vạn" nhà  Phật ở 4 góc. Hình dạng bên ngoà i của ông vẫn còn nguyên, tóc đen lốm đốm có sợi trắng, để hất ra phía sau. Ngoà i một số đồ vật như quạt giấy, bút lông, túi đựng trầu cau đặt trong ống tay áo, không tìm thấy châu báu hay đồ trang sức nà o... Suốt 46 năm, di hà i của vua Lê Dụ Tông được lưu giữ ở Hà  Nội, thời gian và  những tác động của môi trường, đã là m "long thể" vua Lê Dụ Tông bị biến đổi nhiửu.

Năm 1996, Hội đồng họ Lê ở Việt Nam có đử nghị Bộ VH-TT cho phép đưa di hà i vua Lê Dụ Tông vử an táng tại Thanh Hóa, nhưng do còn có ý kiến chưa đồng thuận, nên việc nà y chưa được giải quyết. Ngà y 29/10/2009, Văn phòng Chính phủ đã có công văn thông báo ý kiến của Thủ tướng Chính phủ vử việc hoà n táng di hà i vua Lê Dụ Tông, trong đó nêu rõ, nghi lễ hoà n táng có thể vận dụng nghi thức truyửn thống kết hợp với nghi thức hiện hà nh, đảm bảo trang trọng, tiết kiệm.

Bước sang năm 2010, theo Quyết định số 119/QА-BVHTTDL vử việc thà nh lập Ban tổ chức Lễ hoà n táng vua Lê Dụ Tông và  Kế hoạch số 95/KH-BVHTTDL của Bộ VH-TT&DL; ngà y 20/1, UBND tỉnh Thanh Hóa có Công văn số 298 /UBND-VX phân công nhiệm vụ cho các ngà nh, thà nh viên Ban tổ chức, đơn vị và  địa phương thực hiện lễ hoà n táng di hà i vua Lê Dụ Tông, và o ngà y 25/1.

Theo đó, việc khâm liệm di hà i vua Lê Dụ Tông được tiến hà nh tại Bảo tà ng Lịch sử­ Việt Nam. Sau khi là m lễ nhập quan, quan tà i và  linh vị sẽ được xe dẫn đường đi theo đường Láng - Hòa Lạc (đường Hồ Chí Minh) và o Khu Di tích Lam Kinh là m lễ yết bái tổ tiên rồi trở vử nơi hoà n táng là  là ng Bái Trạch (xã Xuân Giang, Thọ Xuân, Thanh Hóa).

Người dân hân hoan, thà nh kính đón chử

Với thực tế hiện nay, việc tổ chức lễ nghi cần phù hợp các yếu tố văn hóa, xã hội, tâm linh, trang trọng, nhưng không phô trương. Riêng đối với chiếc quách bằng hợp chất, từ khi phát lộ vẫn còn nguyên tại mộ cũ, vừa rồi khai quật đã sử­a sang lại đảm bảo chuẩn kử¹ thuật, để tới đây di hà i vua sẽ đặt và o đúng chỗ quách ngà y xưa, theo đúng nguyện vọng.

Theo ông Lê Văn Tam, Chủ tịch Hội đồng họ Lê Việt Nam: "Quan tà i mới của vua Lê Dụ Tông sẽ được là m đúng bằng gỗ Ngọc Am (loại gỗ Pơ mu), theo đúng kích thước, hoa văn cũ, nặng tới 700kg, từ Hội đồng họ Lê ở Tây Nguyên chuyển ra Hà  Nội. Riêng 32 bộ áo cũng sẽ được may mới theo đúng mà u sắc, hoa văn cũ, do các nghệ nhân hà ng đầu thực hiện, được chuyển vử từ Hội đồng họ Lê ở Huế... Sau 46 năm ở Hà  Nội theo tư cách của "một đối tượng nghiên cứu khoa học", tức là  một xác ướp cổ, đã "hoà n thà nh nhiệm vụ" với sự phát triển khoa học của đất nước, "vua" Lê Dụ Tông được UBND tỉnh Thanh Hóa, con cháu dòng họ Lê Việt Nam, và  nhân dân địa phương hoà n táng theo nghi lễ trang trọng, tiết kiệm và  thà nh kính nhất".

Hoà n táng di hà i vua Lê Dụ Tông

Nơi vua Lê Dụ Tông sẽ an vị ở là ng Bái Trạch, xã Xuân Giang (huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa).

Аể kịp thời đón di hà i vua Lê Dụ Tông vử hoà n táng tại quê hương và o ngà y cuối năm Quý Sử­u, tỉnh Thanh Hóa, Hội đồng họ Lê Việt Nam và  nhân dân địa phương già nh nhiửu công sức chạy đua với thời gian để tử lòng thà nh kính đối với vị quân vương...  Việc xây dựng phần móng mộ và  Hương án đã xong. Hội đồng họ Lê Việt Nam cũng đã tổ chức thi công và  bà n giao phần quách của lăng mộ đảm bảo chất lượng, đủ điửu kiện, đúng thời gian. Những công việc khác như trang trí khánh tiết và  sơ đồ bố trí không gian nơi tổ chức buổi lễ, dựng rạp, trang trí khánh tiết, rải thảm đử, tăng âm - loa đà i, máy phát điện (để dự phòng), lễ tân phục vụ lễ... cũng gấp rút hoà n thà nh.

Tất cả đã sẵn sà ng cho giử khắc quan trọng của buổi lễ, từ khi nhập quan (1h sáng 25/1) đến khi vua an vị tại lăng mộ (trước 11h) và  đặt linh vị tại thái miếu họ Lê (chiửu cùng ngà y). Báo CAND sẽ tiếp tục thông tin thêm cho bạn đọc những diễn biến tiếp theo của sự kiện nà y

(0) Bình luận
  • Tạo sự thống nhất, đồng thuận trong xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    UBND thành phố Hà Nội vừa có Kế hoạch tổ chức thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh đến năm 2025”.
  • Quận Tây Hồ: Nâng cao vai trò nêu gương trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU
    Vừa qua, Quận uỷ Tây Hồ đã tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành uỷ "Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh".
  • Chú trọng xuất bản các tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Theo Chỉ thị 30 – CT/TU, ngày 19/2/2024 của Thành ủy Hà Nội, việc xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh là quá trình lâu dài, đòi hỏi phải kiên trì, bền bỉ tiến hành thường xuyên. Trong đó yêu cầu Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tăng cường vai trò định hướng các hội chuyên ngành, các chi hội; động viên văn nghệ sĩ, nhà báo tích cực tham gia, sáng tác các tác phẩm văn học nghệ thuật, các tác phẩm báo chí có giá trị về tư tưởng nghệ thuật, góp phần nâng cao trình độ thẩm mỹ, cảm thụ văn hóa của Nhân dân, hình thành nhân cách chuẩn mực, nhất là giới trẻ, lan tỏa giá trị thanh lịch, văn minh của người Hà Nội trong thời kỳ mới.
  • Cán bộ, đảng viên gương mẫu đi đầu đẩy mạnh xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh
    Đối với việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” trên địa bàn huyện Đông Anh, Bí thư Huyện uỷ Đông Anh Lê Trung Kiên đề nghị Ban Thường vụ Huyện ủy chủ trì, chỉ đạo các cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị, xã hội xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát các đơn vị trong việc thực hiện Chỉ thị.
  • Chung sức đồng lòng thực hiện hiệu quả mục tiêu xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
    Chỉ thị số 30-CT/TU về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” đã nêu rõ, lịch sử văn hiến hơn 1000 năm Thăng Long - Hà Nội hun đúc nên giá trị cốt cách của người Hà Nội thanh lịch, văn minh. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân Thủ đô trong việc phát huy những phẩm chất của người Hà Nội thanh lịch, văn minh, làm cho những giá trị đó thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, các quan hệ xã hội, trong gia đình và từng người dân.
  • Xây dựng nhà trường trở thành cái nôi nuôi dưỡng, bồi đắp nhân cách; giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội
    Thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU, ngày 19/02/2024 của Thành ủy Hà Nội về việc tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, nhiều trường học trên địa bàn Thành phố đẩy mạnh các chương trình giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh trong học sinh Hà Nội; hoàn thiện các tiêu chí xây dựng “Trường học hạnh phúc”... Tiêu biểu trong số đó phải kể đến trường Tiểu học Nam Thành Công, quận Đống Đa, Hà Nội.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Quận Thanh Xuân: Kiên quyết nói “Không” giao xe cho học sinh chưa đủ điều kiện tham gia giao thông
    Phó Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân (TP. Hà Nội) Lê Hồng Thắng vừa cho biết, UBND quận mới đây đã ban hành Kế hoạch thực hiện quy định của pháp luật về “Không giao xe cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông” trên địa bàn quận.
  • Khởi tranh Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc Press Cup 2024
    Ngày 21/11, tại Tòa nhà Hội Nhà báo Việt Nam (Hà Nội) đã diễn ra buổi Họp báo và Công bố Vòng chung kết Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc Press Cup lần thứ 8 năm 2024.
Đừng bỏ lỡ
Hoà n táng di hà i vua Lê Dụ Tông
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO