Hoà i Đức phủ toà n đồ - tấm giấy căn cước của Hà  Nội xưa

Gia Phú| 13/10/2010 09:27

(NHN) Аầu tháng 10/2010, Viện Khoa học xã hội Việt Nam chính thức công bố Bản đồ Hà  Nội 1831 Hoà i Аức phủ toà n đồ. Аây là  món quà  đầy ý nghĩa dà nh tặng cho TP Hà  Nội nhân dịp Аại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà  Nội.

Tấm bản đồ Hà  Nội năm 1831 được tìm thấy trở lại trong đợt Tổng kiểm kê năm 1998 là  một phát hiện mới thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà  nghiên cứu thuộc nhiửu lĩnh vực như sử­ học, khảo cổ học, văn hóa, quy hoạch, kiến trúc đô thị... Hoà i Аức phủ toà n đồ do hai tác giả là  Lê Аức Lộc và  Nguyễn Công Tiến vẽ năm Minh Mệnh thứ 12 (tức năm 1831). Аây là  tấm bản đồ rất quý và  là  tấm bản đồ hà nh chính đầu tiên họa vử phủ Hoà i Аức tương ứng với nội thà nh Hà  Nội ngà y nay được vẽ theo phương pháp họa đồ phương Tây, bằng mực nho (mực Tà u) trên chất liệu giấy phương Tây được du nhập Trung Quốc từ đời Thanh, giấy dà y, có độ bửn cao, khổ giấy 2,35m x 1,96m.

Hoà i Đức phủ toà n đồ - tấm giấy căn cước của Hà  Nội xưa

Theo Giáo sư Tiến sĩ Аỗ Hồi Nam, Chủ tịch Viện Khoa học xã hội Việt Nam: Аây là  tấm bản đồ vẽ với độ chính xác tương đối cao, mô tả khá chi tiết vử Hà  Nội, cả vử hình thể tự nhiên và  cả các thiết chế xã hội của Kinh đô Thăng Long đầu thế kỷ XIX. Chính tấm bản đồ từ trước được biết đến qua bản vẽ lại của cụ Biệt Lam Trần Huy Bá. Trong bản vẽ lại có phiên âm toà n bộ chú thích của bản đồ nà y từ chữ Hán sang chữ quốc ngữ. Do vậy, nhiửu năm qua, việc tấm bản đồ nguyên gốc ở đâu, vẫn là  câu hửi và  sự quan tâm đặc biệt của các nhà  nghiên cứu, các nhà  hoạt động xã hội và  các cấp lãnh đạo, những người là m tư vấn chính sách.

Giáo sư Tiến sĩ Tạ Ngọc Liễn, Viện Sử­ học đánh giá: Từ phương pháp giám định văn bản học, chúng tôi có thể khẳng định, bức Hoà i Аức phủ toà n đồ có tuổi thọ ngót 200 năm, phù hợp với niên đại 1831, năm vẽ bức bản đồ nà y cách đây 179 năm. Nếu nhìn và o bộ sưu tập bản đồ hà nh chính Hà  Nội cổ từ đầu thế kỷ 19 đến cuối thế kỷ 20 thì đây là  tấm bản đồ cổ nhất, độc bản, duy nhất và  quý nhất được biết từ trước đến nay.

Tấm bản đồ nà y là  tà i liệu gốc duy nhất cung cấp cho chúng ta những thông tin chính xác nhất vử chu vi, diện tích của các địa danh hà nh chính tổng, phường, thôn trại, cử­a ô của hai huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận thuộc phủ Hoà i Аức, tức là  nằm trên địa bà n nội thà nh Hà  Nội cũ, trước thời gian vua Minh Mệnh cho nhập phủ Hoà i Аức với trấn Sơn Nam đặt thà nh tỉnh Hà  Nội.

Hoà i Đức phủ toà n đồ - tấm giấy căn cước của Hà  Nội xưa

Trung tâm Hà  Nội - 1931

GS.TS Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội khoa học lịch sử­ Việt Nam nhận định: Hoà i Аức phủ toà n đồ là  một bản đồ duy nhất có nhiửu giá trị vử mặt họa đồ cũng như những thông tin khoa học lưu giữ trên bản đồ... Việc đo đạc thực địa, thể hiện theo tỷ lệ xích cung cấp nhiửu số liệu rất quý để nghiên cứu khoảng cách của các cử­a ô của thà nh Аại La, độ dà i các con đường giao thông của phủ Hoà i Аức và  vùng phụ cận, quy mô của một số di tích....

Nhà  Hà  Nội học Nguyễn Vinh Phúc nhấn mạnh: Qua bản đồ nà y ta biết là  có bao nhiêu ngọn núi bị bạt, bao nhiêu hồ bị lấp, những con đường hoặc đã bị bử, hoặc được dùng - có mở rộng uốn nắn cho tới tận bây giử....

Theo nghiên cứu, đánh giá Hoà i Аức phủ toà n đồ có giá trị vử nhiửu phương diện như địa lý, giao thông, kiến trúc, nghệ thuật can vẽ... Hiện nay, do tấm bản đồ có khổ giấy lớn đã gấp nhử lại xếp trong kho lâu ngà y, do bản quản nên tấm bản đồ xuất hiện nhiửu vết rạn, có chỗ bị ố và ng; chữ bút lông, mực Tà u ghi chú địa danh trên toà n bộ tấm bản đồ đửu bị mử do thời gian. Việc công bố bản scan của bản đồ gốc là  một giải pháp trước mắt nhằm lưu giữ thông tin tư liệu, đáp ứng nhu cầu của giới nghiên cứu. Tuy nhiên tìm ra giải pháp công nghệ hữu hiệu để gia cố, ngăn chặn tình trạng hư hửng, khôi phục nguyên trạng và  bảo tồn lâu dà i hiện vật gốc là  việc là m hết sức cần thiết.

Trước mắt là  xây dựng phương án tu bổ, bồi vá an toà n, bảo tồn tính chính xác của bản gốc, sau đó kết hợp phương pháp truyửn thống và  hiện đại, ứng dụng các thà nh tựu công nghệ kử¹ thuật tiên tiến để xác định các bước tiếp theo: số hóa, véc tơ hóa... Nói như nhà  sử­ học Dương Trung Quốc Tấm bản đồ quý giá nà y cần tới sự quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ của nhiửu nguồn lực quản lý cũng như vật chất để chúng ta gìn giữ được lâu dà i Hoà i Аức phủ toà n đồ-1931 như một tấm căn cước gắn liửn với danh xưng Hà  Nội mà  hôm nay chúng ta rất tự hà o.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Hoà i Đức phủ toà n đồ - tấm giấy căn cước của Hà  Nội xưa
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO