Hiệu ứng Libya: phương Tây 'đốt' tiửn, Nga bận... đếm tiửn

VTC| 18/04/2011 09:14

(NHN) Tình hình bất ổn tại Libya và  Bắc Phi khiến nguồn cung ứng dầu mử và  khí đốt của các nước châu à‚u thiếu hụt; buộc phải cầu cứu Nga, hiyvọng Nga mở rộng xuất khẩu dầu mử và  khí đốt đối với họ.

Аầu năm 2011, nếu có ai đó dự đoán tình hình cân bằng tà i chính của Nga năm 2011 sẽ từ thâm hụt trực tiếp chuyển sang thặng dư thì chắc chắn sẽ bị tất cả các nhà  kinh tế học cười nhạo, mỉa mai là  anh mù nói mơ.

Thế nhưng, chỉ ba tháng sau, tình hình tà i chính của Nga lại thực sự chà o đón bước ngoặt mới đầy bất ngử nà y. Thà nh tựu nà y không phà i là  kết quả của nửn kinh tế sáng tạo Nga, cũng không phải là  sức mạnh chiến lược hiện đại hóa của Nga, mà  là  bởi giá dầu mử của Nga lại một lần nữa tăng lên.

Аiửu nà y đối với Nga có vẻ rõ rà ng là  chiếc bánh từ trên trời rơi xuống. Nhưng những người tinh mắt đửu nhận thấy, cái bánh nà y không rơi thẳng từ trên trời xuống, mà  được ném tới từ khu vực Trung Аông và  Bắc Phi.

Từ đầu năm nay, nhân cơ hội Mĩ và  châu Phi đau đầu nhức óc bởi chính biến liên tiếp ở Trung Аông, Bắc Phi và  Tổng thống Libya Gaddafi cố chấp, Nga lại ngồi ngư ông đắc lợi từ giá dầu mử được chính tình hình bất ổn tại Trung Аông đẩy lên cao. Nhân cơ hội Mĩ và  Châu à‚u bận ra tay đối phó với Gaddafi, Nga không bử lỡ thời cơ hốt bạc tỉ tại đây.

Trên cả mọi kử³ vọng

Ngà y 1/4, quan chức cấp cao Bộ Tà i chính Nga tiết lộ, quý I năm 2011, bình quân giá dầu mử thương hiệu Ural của Nga trên thị trường năng lượng quốc tế đạt 102,57 USD/thùng, cao hơn rất nhiửu so với 75,2 USD/thùng và o cùng kì năm ngoái. 

Hiện giá dầu mử Nga xuất khẩu trên thị trường năng lượng quốc tế không chỉ cao hơn rất nhiửu so với giá 75 USD/thùng mà  Bộ Tà i chính Nga đưa ra khi dự toán năm 2011, hơn nữa cũng cao hơn giá kì vọng 81 USD/thùng của Bộ Tà i chính Nga đối với giá dầu trung kì.

Nhà  chức trách Nga cho biết, giá dầu mử xuất khẩu của Nga đạt mức cao nhất trong ba năm gần đây và  khoản thu khổng lồ ngoà i kế hoạch nà y rất có khả năng sẽ lấp đầy lỗ hổng trong dự toán tà i chính của Nga năm 2011. Аối với lãnh đạo Nga, đây là  khoản tiửn bất ngử.

Hơn một tháng trước, ngà y 28/2, khi báo cáo với Thủ tướng Vladimir Putin, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Tà i chính Nga Alexei Kudrin còn nói, năm nay thâm hụt tà i chính liên bang chiếm tỉ lệ không đến 2% GDP, điửu nà y rõ rà ng thấp hơn mức 3,6% trong dự toán liên bang năm 2011 dự tính. 

Аối mặt với tình hình có lợi là  giá dầu quốc tế không ngừng tăng lên, Alexei Kudrin gần đây thay đổi cách nói: Nếu dầu mử có thể ổn định với mức giá cao thì dự toán tà i chính năm nay của Nga rất có khả năng không thâm hụt.

Thứ trưởng Bộ Phát triển kinh tế Keliebaqi thậm chí mạnh dạn dự đoán: Nếu Chính phủ không tăng chi tiêu tà i chính ngoà i dự toán thì năm nay Nga rất có khả năng thặng dư tà i chính, mức thặng dư khoảng 1% GDP.

Аược biết thêm, Ngân hà ng trung ương Nga tuyên bố, chỉ trong một tuần từ ngà y 18 đến 25/3, dự trữ quốc tế của Nga tăng bốn tỉ USD, từ 500 tỉ USD tăng đến 504 tỉ USD. 

Cuối tháng 1 năm nay, dự trữ quốc tế của Nga là  479,379 tỉ USD, tăng 5,14% trong 2 tháng. Như vậy, dự trữ quốc tế của Nga hiện nay gần đạt mức cao nhất từ sau khủng hoảng tiửn tệ. Trước đó, dự trữ quốc tế của Nga trong trung tuần tháng 8 năm 2008 đạt 598,1 tỉ USD.

Trên thực tế, chính nhân cơ hội Mĩ và  Châu à‚u bận đốt tiửn tại Libya, Nga lại đếm tiửn dựa và o tình hình Libya.

Nga tại Libya: Chân dung người bị hại

Ngà y 28/3, khi tạm thời rút khửi Libya, công ty dầu mử Tatneft của Nga công bố tổn thất kinh tế do diễn biến tình hình Libya gây ra. Lãnh đạo công ty nà y tiết lộ, hiện tại tổn thất kinh tế bước đầu của công ty nà y tại Libya là  100 triệu USD. Có chuyên gia theo đó dự đoán, nếu công ty nà y buộc phải hoà n toà n rút khửi Libya thì tổn thất ít nhất có thể lên đến 200 - 220 triệu USD.

Vử vấn đử nà y, Giám đốc Tatneft Phinehas Ivanov từng tiết lộ: Nếu Libya thay đổi Chính phủ thì hợp đồng giữa Công ty dầu mử Tatneft và  Chính phủ hiện tại của Libya rất có thể bị hủy bử, khi đó công ty có khả năng tổn thất 240 đến 260 triệu USD.

Một nhà  tư vấn kinh tế của Nga cho biết: Diễn biến bất ngử của tình hình Libya khiến cho các doanh nghiệp Nga đầu tư tại Libya gặp phải nhiửu tổn thất với nhiửu mức độ khác nhau, có khác chỉ là  vử số tiửn tổn thất.

Аược biết, trước khi có biến động ở Libya, công ty đường sắt Nga đang thi công đường sắt dà i 550 km nối liửn thà nh phố Hilt và  thà nh phố Benghazi cho Chính phủ Libya. Năm 2008, công ty đường sắt Nga chính thức kí hợp đồng trị giá 2,2 tỉ euro với Libya. 

Ngoà i ra, tháng 2/2011, Công ty Khai thác dầu mử thuộc Công ty TNHH cổ phần công nghiệp khí đốt của Nga kí hợp đồng trị giá 160 triệu USD với công ty năng lượng Eni của Italy, chuẩn bị cùng khai thác giếng dầu tại Libya.

Trên thực tế, ngoà i những hợp đồng năng lượng và  xây dựng công trình nói trên, Nga còn có hợp đồng bán vũ khí quân sự với Libya. Người phụ trách Công ty xuất khẩu kĩ thuật Nga Chemezov tiết lộ, do Nghị quyết trừng phạt của Liên Hiệp Quốc đối với Libya, Công ty xuất khẩu quốc phòng Nga không thể bán vũ khí cho Libya theo hợp đồng hai bên kí kết, dẫn đến rất có khả năng mất phi vụ là m ăn béo bở với tổng giá trị bốn tỷ USD nà y.

Tuy nhiên, một nhà  nghiên cứu chính sách đối ngoại của Nga phân tích: Lợi ích kinh tế bị tổn thất tại Libya hoà n toà n có thể được bù gấp đôi từ giá dầu tăng cao do tình hình bất ổn tại Libya và  Bắc Phi mang lại. Ngoà i ra, tình hình bất ổn tại Libya và  Bắc Phi khiến nguồn cung ứng dầu mử và  khí đốt của các nước Châu à‚u mắc cạn.

Các nước nà y không thể không cầu cứu Nga, hy vọng Nga mở rộng xuất khẩu dầu mử và  khí đốt đối với thị trường Châu à‚u. Аiửu nà y củng cố hơn nữa hình ảnh nhà  cung ứng ổn định của Nga tại thị trường năng lượng Châu à‚u.

Аược biết, giá dầu quốc tế cứ tăng thêm một USD/thùng thì kho bạc nhà  nước Nga sẽ thu và o thêm hai tỉ USD. Từ đó có thể thấy, Nga không hoà n toà n giống người bị hại do tình hình tại Trung Аông và  Bắc Phi; mà  trái lại là  người hưởng lợi, hơn nữa, hưởng lợi rất lớn.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khai mạc triển lãm "Tấm lòng của họa sĩ Việt kiều với Bác Hồ”
    Sáng 17/5, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm "Tấm lòng của hoạ sĩ Việt kiều với Bác Hồ”. Triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam và Hội Thái Việt tại tỉnh Nakhon Phanom Thái Lan phối hợp tổ chức nhân dịp kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5/1890 – 19/5/2024.
  • Mai nở vì ai
    Từ Huệ Phần (hội viên Hội nhà văn Thượng Hải, Ban Thường trực Trung Quốc Vi hình Tiểu thuyết Học hội) là một nhà văn đương đại Trung Quốc chuyên sáng tác truyện ngắn mini và tản văn. Nhiều tác phẩm của bà được tuyển chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn và các tập tinh tuyển toàn quốc hằng năm. Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu một truyện ngắn của bà qua bản dịch của dịch giả Châu Hải Đường.
  • “Âm vang Việt Nam” hào hùng qua từng khúc hát
    Hướng đến kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, tối 16/5 tại Không gian biểu diễn Nghệ thuật - Ẩm thực đường phố quận Tây Hồ tiếp tục diễn ra Chung khảo “Liên hoan Tiếng hát cựu Thanh niên xung phong (TNXP) Hà Nội 2024” (cụm 2), với những phần trình diễn đặc sắc, để lại nhiều ấn tượng trong lòng người dân Thủ đô.
  • Góp thêm tiếng nói xây dựng người Hà Nội văn minh, thanh lịch
    6 đội tham gia “Liên hoan tiểu phẩm tuyên truyền, giáo dục người thân trong gia đình không phạm tội và tệ nạn xã hội” của Thị xã Sơn Tây đã có những màn trình diễn ý nghĩa góp phần xây dựng người Hà Nội văn minh, thanh lịch; tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm,…
  • Chuỗi tiện ích phong cách hoàng gia nâng tầm chuẩn sống thượng lưu tại Đảo Vua
    Tọa lạc tại vị trí đắc địa nơi cửa ngõ Thành phố Đảo Hoàng Gia Vinhomes Royal Island, phân khu Đảo Vua mang đến cho gia chủ trải nghiệm sống phong cách hoàng gia sang quý nhờ những tiện ích đặc quyền như Ngự Hoa Viên và trường học ngay nội khu hay Vincom Mega Mall cách vài bước chân.
Đừng bỏ lỡ
Hiệu ứng Libya: phương Tây 'đốt' tiửn, Nga bận... đếm tiửn
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO