Hé lộ các dinh thự xa hoa của Adolf Hitler

DT| 29/01/2012 18:36

(NHN) Cuộc sống xa hoa của Adolf Hitler tại dinh thự ở Berlin và  khu nhà  tại Bavaria đã được hé lộ thông qua những bức ảnh mà u chưa từng được công bố trước đó.

Một góc căn phòng được trang trí đẹp mắt trong toà  nhà  Chancellery của Adolf Hitler ở Berlin.

Nội thất sang trọng bên trong văn phòng rộng thênh thang của Hitler ở Berlin và o cuối những năm 1930, đầu những năm 1940.

Hitler uống trà  cùng và i người, trong đó có vợ của chính trị gia Albert Forster, tại biệt thự Berghof của mình ở Bavaria và o cuối những năm 1930.


Các bức ảnh mà u hiếm gặp nà y do Hugo Jaeger, nhiếp ảnh gia cá nhân của Hitler, chụp trong khoảng thời gian từ 1936-1945.

Jaeger là  một trong số ít các nhiếp ảnh gia sử­ dụng công nghệ ảnh mà u và o thời điểm đó và  đã được tiếp cận không hạn chế đối với các văn phòng là m việc và  khu vực nghỉ ngơi thư giãn của Hitler.


Ước tính, nhiếp ảnh gia Jaeger đã chụp khoảng 2.000 bức ảnh vử Hitler.

Các bức ảnh của Jaeger đã giúp hé lộ phần nà o vử cuộc sống riêng tư của trùm phát xít Аức.


Văn phòng của Hitler tại biệt thự Berghof.

Cảnh quan thơ mộng bên ngoà i biệt thự Berghof của Hitler tại Bavaria.

Аược biết, sau Thế chiến II, nhiếp ảnh gia Jaeger từng giấu rất kử¹ các bức ảnh liên quan tới Hitler vì lo sợ bị phát hiện có mối quan hệ thân thiết với trùm phát xít.

Năm 1945, Jaeger đã giấu các bức ảnh trong 12 bình thuỷ tinh và  chôn chúng dưới lòng đất ở ngoại ô thà nh phố Munich. 

10 năm sau đó, ông đà o chúng lên và  giấu ở một nơi khác.

Аến năm 1965, Jaeger đã bán số ảnh cho tạp chí Life.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Vinh danh 25 tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất sắc năm 2023
    Tối 19/9, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương đã tổ chức Lễ trao Tặng thưởng của Ban Bí thư Trung ương Đảng cho các tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất bản năm 2023.
  • [Podcast] Nét thanh lịch trong trang phục của người Hà Nội xưa
    Theo thời gian, trong nhịp sống hối hả của thời hội nhập, có rất nhiều thứ, nhiều giá trị đã bị "cuốn trôi", song với người Thăng Long - Hà Nội, dù cho đi đâu, ở đâu, họ vẫn luôn âm thầm giữ gìn nếp nhà, giữ văn hóa đất Tràng An qua việc dậy bảo con cháu cách nói năng, đi đứng, ăn uống và tất nhiên không thể thiếu việc dậy bảo con cháu về cách mặc sao cho đẹp, cho nền nã; chọn trang phục sao cho giữ được nét thanh lịch, mặc sao cho "đậm chất kinh kỳ”....
  • Tôi “phải lòng” hội họa như cách tôi từng say mê văn chương
    Tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu tình cờ đến với hội họa từ năm 2016. Chọn dòng tranh lụa kén người vẽ, chị đã nhanh chóng thể hiện tài năng sử dụng cọ và màu không thua kém tài năng ngôn ngữ. Với chị, điểm chung trong các sáng tạo nghệ thuật của mình là chất thơ và tính nữ. Xoay quanh góc nhìn “viết hay vẽ cũng chỉ là phương tiện nghệ thuật để người nghệ sĩ tỏ bày với thế giới, về thế giới”, tiến sĩ văn học Nguyễn Thị Thanh Lưu đã dành cho tạp chí Người Hà Nội một cuộc trò chuyện thú vị.
  • Hà Nội hỗ trợ mỗi sinh viên thuộc hộ nghèo, cận nghèo chịu ảnh hưởng bởi bão Yagi 5 triệu đồng
    Thành phố Hà Nội đã trích 505 triệu hỗ trợ 101 sinh viên (đang học tập tại Hà Nội) thuộc hộ nghèo, cận nghèo chịu ảnh hưởng bởi cơn bão Yagi
  • Nhiều lễ hội tạm dừng để khắc phục hậu quả sau bão lũ
    Theo kế hoạch, lễ hội khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương năm 2024 dự kiến diễn ra từ ngày 20-23/9. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của bão số 3 cũng như việc khắc phục hậu quả của bão số 3, nên thời gian tổ chức lễ hội Khinh khí cầu Tràng An - Cúc Phương năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 26-29/10/2024.
Đừng bỏ lỡ
Hé lộ các dinh thự xa hoa của Adolf Hitler
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO