Hát xẩm chợ đêm Đồng Xuân níu kéo giới trẻ Hà  Thà nh

Dạ Thảo| 19/08/2009 14:29

(NHN) Sau những biến cố của lịch sử­, hát xẩm trong tiửm thức người Hà  Nội dường như dần đi và o quên lãng giữa những bộn bử của cuộc sống. Nhưng giử đây, xẩm không chỉ trở lại bởi dăm ba câu hát bên đường mà  nó đã thực sự trở thà nh bộ môn nghệ thuật với niửm đam mê không dứt của những người đã trót một lần nghe xẩm.

Trung tâm nghiên cứu và  Phát triển à‚m nhạc Việt Nam là  một trong những cái nôi đà o tạo hát xẩm hiện nay và  đã thu hút được số đông học viên theo học, trong đó phần lớn là  các bạn trẻ đến từ khắp mọi miửn.

Một lớp học hát xẩm đặc biệt được khai giảng do Trung tâm nghiên cứu và  Phát triển à‚m nhạc Việt Nam tổ chức đã thu hút được mọi tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là  các bạn trẻ. Họ học hát xẩm có thể vì thú vui, vì thích nhưng điửu quan trọng hơn cả là  họ đã ý thức được việc lưu giữ dòng nhạc kén người nghe nà y để không bị mai một.

Hát xẩm chợ đêm Đồng Xuân níu kéo giới trẻ Hà  Thà nh

Chị Nguyễn Thị Hà , sinh viên trường Аại học Sư phạm Hà  Nội cho biết: Lúc đầu em không thích nghe hát xẩm nhưng khi đến đây và i lần được các anh chị của Trung tâm dạy cho và i là n điệu. Thế rồi, em mê hát xẩm từ lúc nà o không biết.

Nhạc sĩ Thao Giang, Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và  Phát triển à‚m nhạc Việt Nam cho biết: Sau khi hát xẩm được khôi phục và  biểu diễn và o mỗi tối thứ 7 ở chợ đêm Аồng Xuân, đã có rất nhiửu người đến Trung tâm xin theo học và  chiếm phần lớn là  các bạn trẻ.

Những ngà y đầu mở lớp, cả Trung tâm vừa mừng vừa lo. Mừng vì đông người theo học nhưng lại lo không biết họ có theo được đến cũng hay không. Nếu được đà o tạo tốt và  thêm một chút đam mê thì đây sẽ là  những hạt giống nối tiếp thế hệ đi trước gìn giữ một loại hình âm nhạc độc đáo. Nhưng lại lo không biết học viên có thể bám trụ được với lớp bao lâu.

NSƯT Văn Ty cho biết: Trung tâm mở lớp học hát xẩm miễn phí nhằm thu hút mọi người đến với xẩm, cũng chỉ duy nhất với mục đích lưu truyửn lại nó.

Tuy lớp học được tổ chức hoà n toà n miễn phí nhưng cả thầy và  trò đửu rất nghiêm túc, do phần lớn số lượng học viên đửu đang đi học, đi là m nên thời gian học chủ yếu thầy phải phụ thuộc và o trò.

Những học viên lớn tuổi đến Trung tâm như để tìm lại một chút gì đó ngà y xưa của Hà  Nội, cô Аinh Thị Hiửn, ở Khu đô thị mới Linh Аà m cho hay: Từ nhà  lên lớp học hơi xa, nhưng đến đây được học xẩm, cũng thấy đỡ buồn nên con cháu cũng ủng hộ cho lên học.

Hát xẩm chợ đêm Đồng Xuân níu kéo giới trẻ Hà  Thà nh

Còn bác Hồ Thị Thủy, ở mãi tận Từ Liêm những cũng lặn lội đi xe bus sang lớp học: Lớp học miễn phí nhưng chất lượng, tôi đang định rủ mấy bà  hà ng xóm cùng đi học cho vui.

Không chỉ các cô bác lớn tuổi mà  có những em nhử như Nguyễn Ngọc Anh, 10 tuổi quê ở Thái Bình nhân dịp nghỉ hè lên nhà  bác chơi, được đi chợ đêm nghe hát xẩm cũng nằng nặc đòi bác cho đến học hát.

Nguyễn Hồng Аăng là  con gái nghệ nhân xẩm Nguyễn Văn Gia cũng quyết học xẩm chỉ đơn giản để thay đổi định kiến là  xướng ca vô loà i.

Xẩm có 8 điệu nhưng trước hết học viên sẽ được là m quen với các điệu dễ như xẩm tà u điện rồi đến các điệu khó hơn như huê tình, xẩm thập ân..Аể hát được xẩm không chỉ đòi hửi năng khiếu mà  còn cần đến sự khổ luyện của người học, phải nắm được ý tứ của bà i hát.

Hát xẩm phải luyến láy, tập trung cao độ nghe nhạc đệm cho chính xác. Xẩm khó ở chỗ khi mới chỉ nghe thì thấy rất dễ bởi vì ca từ mộc mạc đơn sơ nhưng điửu đó không đồng nghĩa với việc nó bản năng vô hồn, chỉ khi hát mới có thể hiểu được cái tinh tế của các nghệ nhân nên xẩm phải có những nốt tô đệm để nhấn, bộc lộ đựoc tình cảm trong từng câu chữ của mỗi bà i hát.

Hát xẩm chợ đêm Đồng Xuân níu kéo giới trẻ Hà  Thà nh

Chúng tôi không thu tiửn học phí ở lớp hát xẩm, nhưng cũng không có thù lao. Lớp học do các nghệ sử¹ trong Trung tâm đứng lớp truyửn dạy cho học viên một cách bà i bản nhất, và  phải bằng chính niửm say mê với xẩm mới có thể giúp chúng tôi mới là m được điửu nà y. Nghệ sĩ Thao Giang cho biết.

Sau một thời gian đà o tạo, học viên nà o đáp ứng được nhu cầu và  có chất giọng tốt sẽ được biểu diễn cùng với các nghệ sử¹ ở chợ đêm hay các chương trình mà  Trung tâm tham gia.

Tiếng là nh đồn xa, các trường học trên địa bà n thà nh phố cũng gử­i đến Trung tâm những bạn trẻ có khả năng ca hát để thà nh lập nhóm hát xẩm. Trung tâm cũng đặt ra các tiêu chí để tuyển chọn và  đà o tạo số học viên từ các trường học, các nhà  văn hóa của các quận huyện, yếu tố đầu tiên là  niửm đam mê với xẩm sau đó Trung tâm sẽ đà o tạo những kĩ năng khác để các bạn thực sự là  những truyửn nhân cho những bạn trẻ khác.

Trường đại học FPT là  một trong số ít các trường đại học đã thà nh lập được CLB hát xẩm và  có những hoạt động thường xuyên thu hút được thêm nhiửu bạn trẻ tham gia.  Đây là  thà nh công bước đầu của Trung tâm cũng như là  cánh cử­a mở ra niửm hy vọng mới cho sự trở lại của xẩm.

(0) Bình luận
  • Xây dựng người Hoàn Kiếm hiện đại, thanh lịch, văn minh, phát triển toàn diện
    Để cụ thể hóa Chỉ thị số 30-CT/TU, Ban Thường vụ Quận ủy Hoàn Kiếm đã chỉ đạo xây dựng kế hoạch của Quận ủy để tổ chức triển khai thực hiện, đồng thời, tập trung quán triệt, tuyên truyền việc thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU trong các cấp ủy Đảng, MTTQ, tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trong toàn quận.
  • Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh phù hợp với bối cảnh mới
    Trong nhiều năm qua, thành phố Hà Nội đã tập trung, ưu tiên nhiều nguồn lực cho phát triển văn hoá, góp phần “xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” theo các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương cũng như của Thành phố.
  • Hướng đến xây dựng Thị xã Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử của Thủ đô Hà Nội
    Sáng 22/11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình, chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Niềm tự hào của xứ Mường huyện Ba Vì trong xây dựng nông thôn mới
    Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ban hành Quyết định công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao đợt 1 năm 2024, trong đó có xã Minh Quang (huyện Ba Vì) – địa phương miền núi có tới hơn 40% là đồng bào dân tộc Mường.
  • Tăng cường xây dựng người Ba Đình văn minh, thanh lịch, nghiêm túc, nghĩa tình
    Quận ủy Ba Đình đã tổ chức Hội nghị học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2024 về “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống”; triển khai Kế hoạch của Ban Thường vụ Quận uỷ về triển khai thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Thành uỷ Hà Nội “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh”; phát động cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ 4.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Hát xẩm chợ đêm Đồng Xuân níu kéo giới trẻ Hà  Thà nh
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO