Hãi hùng cơm bụi sinh viên

Nguyễn Hoài Thu| 11/08/2011 08:47

(NHN) Trong thời kử³ mà  giá cả các loại thực phẩm, rau quả... ngà y một tăng cao và  đắt đử như hiện nay thì không ít sinh viên (sv) có thói quen nấu ăn để tiết kiệm chi tiêu đã dần chuyển sang ăn cơm bụi, cơm quán cho tiện.

Nhiửu sv tính toán và  lý giải rằng nếu và i người mà  nấu ăn với nhau thì chẳng rẻ hơn ăn quán là  bao, thậm chí là  đắt đử hơn vì thế đi ăn hà ng vừa đỡ mất thời gian đi chợ búa, nấu nướng vừa không phải dọn dẹp nhà , lau rử­a bát đĩa... Vâng, quả là  ăn cơm bụi có tiện thật đấy, thậm chí là  không đắt đử hơn cơm nấu, thế nhưng khi đi sâu và o hậu trường nhà  bếp của những quán cơm chuyên phục vụ sv mới thấy hãi hùng, mới thấy sợ vì chất lượng thực phẩm, rau quả dùng chế biến để bán cho sv ăn đửu ở dạng rẻ tiửn, kém chất lượng, thậm chí nhiửu thứ còn được mua quá rẻ và o cuối phiên chợ tối, vì nó đã ở tình trạng ôi thiu. Аó còn chưa nói tới cung cách chế biến đồ ăn ở hầu hết các quán cơm bụi phục vụ sv đửu rất qua quýt, đại khái và  không bao giử đảm bảo vệ sinh...

Viếng thăm những quán cơm tại là ng Nguyên Xá (Minh Khai, Từ Liêm, Hà  Nội)- nơi có tới cả và i ngà n sv đang thuê trọ tại đây, và  hà ng ngà y họ là  khách thân thuộc của những quán cơm nà y, chúng tôi thấy hầu như đại đa số sv ở khu vực nà y đửu ra quán ăn cơm hà ng ngà y mà  không nấu riêng tại phòng trọ. Sở dĩ vậy là  do mức giá cho mỗi suất cơm họ ăn chỉ ở mức trên, dưới 15.000 đồng, một cái giá được xem là  chấp nhận được, trong khi mà  mọi thứ cứ tăng lên ầm ầm. Tới giử ăn, hầu như quán nà o cũng đông nghìn nghịt sv đi ăn. Có quán, mặt bằng rộng tới cả gần trăm mét vuông vậy mà  cũng không còn một chỗ trống để kê bà n ngồi. Tiếp xúc với một số sv ăn tại đây, chúng tôi được biết là  họ không thích nấu ăn ở nhà  vì đem so sánh giá đi ăn cơm bụi và  giá mua đồ vử nấu có khi còn đắt hơn. Vẫn biết là  nấu ăn ở nhà  có ngon hơn nhưng sv đửu không thích vì vừa mệt, vừa mất thời gian cho phần đi chợ, nấu nướng...

Qua nhiên cứu tìm hiểu thì tôi thấy, mỗi suất cơm bán với giá khoảng 15.000 đồng, chủ quán lãi được khoảng từ 4-5.000 đồng. Nghĩa là  họ chỉ lãi rất ít, nhưng bằng số lượng suất ăn nhiửu nên mức lợi nhuận của hà ng ngà y cũng là  đáng kể. Chính vì khách hà ng đại bộ phận là  sv, những người không thể kham nổi mức giá cao nên các chủ quán cơm đửu phải tính toán mua thực phẩm, rau quả, gạo, gia vị... là m sao đấy cho có giá rẻ nhất. Tất nhiên họ chỉ mua những loại thực phẩm, rau, gạo... loại 2, loại 3 với giá rẻ nhất có thể. Ví dụ, loại rau muống ngon có giá tới 4-5.000 đồng/bó, nhưng họ chỉ mua loại già  hơn có giá rẻ bằng một nử­a. Ngay cả thịt lợn, loại ngon có giá tới 110-120.000 đồng/kg, thì họ chỉ mua chế biến các loại thịt vụn, thịt má, nây... giá chưa đến 80.000 đồng/kg...

Các quán cơm bụi luôn tìm đủ mọi cách để giữ khách

Theo thông tin mà  tôi nghe được từ bà  bán hà ng thịt ở khu chợ gần nhà  cho biết thì, hầu như tối nà o còn ế thịt, thậm chí cả thịt còn thừa từ hôm trước bà  ta đửu dà nh bán cho một hà ng cơm bụi phục vụ sv. Tất nhiên, khi bán những loại thịt giảm chất lượng ấy thì giá rẻ rất nhiửu so với khi thịt còn tươi nguyên. Khi mang loại thịt bị xem là  ôi thiu đó vử nhà  các chủ quán bắt đầu chế biến, và  phải đến ngà y hôm sau nữa sv mới ăn tới và  như vậy chất lượng cà ng bị giảm. Аó là  lý do tại sao nhiửu sv, nhiửu người đi ăn cơm bụi hay bị đau bụng. Ngay cả những hà ng buôn bán rau quả cũng vậy, nơi đổ hà ng ế của họ cũng là  các quán cơm bụi sv và  hầu như chẳng quán nà o chê rau quả ế, thịt ế miễn là  nó rẻ, còn chất lượng như thế nà o không quan trọng...

Thực ra nhiửu sv cũng thừa biết là  đi ăn cơm bụi là  kém chất lượng, không bao giử ngon bằng cơm mình nấu, nhưng thấy rẻ, thấy tiện thì họ chấp nhận ăn thôi. Nhiửu sv không có thời gian để nấu, hoặc vì một lý do nà o đó không thể nấu được thì quán cơm bụi là  giải pháp hợp lý nhất! Lê Thị Hân, sv đại học Thương mại, hiện đang tạm trú tại khu Quan Hoa, Cầu Giấy tâm sự: Ở chỗ em có rất nhiửu quán cơm, nhưng đại đa số là  phục vụ dân văn phòng bởi giá rất cao, từ 25-35.000 đồng/suất ăn. Chỉ duy nhất có 1 quán phục vụ sv với giá cực rẻ, chỉ 13-15.000 đồng/suất, tuy nhiên chất lượng đồ ăn thì không được ngon cho lắm. Tuy vậy, sv vẫn tới ăn rất đông, vì cái giá như vậy họ chấp nhận được và  cũng chỉ đủ khả năng như vậy.... Cũng như Hân, đại bộ phận sv đửu thừa biết là  vậy, nghĩa là  đồ rẻ thường không bao giử là  của ngon, và  ai đó cũng đửu chấp nhận, sống được là  OK.

Có thể là  sv đửu chấp nhận các chủ quán cơm mua thực phẩm không ngon, thậm chí là  hơi ôi, và  rau củ quả hơi già , gạo hạng thấp... để chế biến. Thế nhưng, nếu như mà  họ nhìn thấy cung cách chế biến đồ ăn từ hậu trường nhà  bếp của các quán cơm bụi sv thì họ sẽ thực sự hãi hùng và  ngao ngán đến tận cổ và  tôi tin chắc rằng nhiửu người sẽ cạch đến già  mà  không dám bén mảng tới quán cơm bụi. Qua mấy lần đi thực tế tại một số quán cơm bụi trong thà nh phố, tôi đã mục sở thị khu chế biến của các quán ăn kiểu nà y với lý do đi nhử vệ sinh để được và o khu bếp chế biến của họ. Ở quán nà o tôi cũng quan sát thấy khu bếp thì chật chội, lem luốc, nửn sà n bếp thì nhớp nháp đầy bùn đất. Một số quán người ta còn chế biến đồ ăn ngay tại W.C. Nếu như ở nhà  ta thường rử­a cái gì cũng ít nhất phải và i, ba lần nước thì ở đây người ta rử­a rau, rử­a cá, thịt... thường chỉ có một nước, và  nước rử­a cái nà y thường được tận dụng để rử­a cái kia, và  chỉ khi nà o nó đen ngòm mới được dùng để dội toa lét. Chính mắt tôi đã vô tình nhìn thấy cảnh rử­a rau muống tại một quán cơm bụi sv ở Phùng Khoang (Trung Văn, Từ Liêm). Người chủ lấy dao cắt bử gốc, mặc cho còn bao lá và ng, cử, rác vậy mà  chị ta đã bử và o chậu nước để rử­a. Chị ta rử­a mỗi một lần và  vớt ngay lên rổ. Rổ rau đó được đưa và o chảo để xà o luôn rồi gắp ra đĩa bán cho sv. à”i, nhìn đĩa rau muống xà o xanh rửn kia, tôi thật ái ngại, thật sợ vì nó còn quá bẩn do người chế biến quá cẩu thả, quá tiết kiệm nước... Tiếp xúc với một sv từng rất trung thà nh với việc đi quán ăn, giử cậu ta đà nh phải chấp nhận nấu nướng ở nhà , tôi được biết, cũng chỉ vì từ lúc biết các quán chế biến quá bẩn, quá mất vệ sinh nên cậu ta đã dị ứng với cơm quán, nhất là  các quán cơm bụi sv có mức giá rẻ. Cậu sv nà y kể: Cách đây chừng 5 tháng, khi đi ăn tại một quán cơm gần nhà  mà  em vẫn hay ăn. Bà n ăn gần ngay sát khu nhà  bếp, và  em thấy người ta rử­a rau, vo gạo, rử­a thịt, cá... mà  hãi hùng đến phát sợ. Khi thấy như vậy, mặc dù gọi cơm ra rồi em không ăn nữa mà  đứng lên trả tiửn rồi vử... ăn mì tôm úp!.

Vâng, cũng như cậu sv nà y, giử đây tôi cũng không hử thiện cảm với các quán cơm bụi sv, bởi mắt tôi cũng đã tận tường khu nhà  bếp của một số quán và  cung cách chế biến các món ăn ở những nơi nà y. Tôi tin chắc rằng, với bất kử³ sv nà o cũng thế, khi phát hiện ra vấn đử an toà n vệ sinh không được đảm bảo thì chắc chắn một điửu là  họ cũng sẽ đoạn tuyệt với cơm bụi. Như đã nói, sv nói riêng và  mọi người nói chung có thể chấp nhận chất lượng suất ăn kém hơn một chút, chứ không thể kham nổi những loại đồ ăn hà ng ngà y và o cơ thể là  bẩn, là  không đảm bảo vệ sinh...

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • Chung sức, đồng lòng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới
    Sau gần 40 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, tình hình kinh tế - xã hội đất nước có bước chuyển mình mạnh mẽ, đột phá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân. Bên cạnh những thành tựu to lớn, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có tình trạng lãng phí, gây tác họa nghiêm trọng, lâu dài, khó khắc phục, cản trở đất nước vươn mình, giàu mạnh. Bởi vậy, hiện nay, Đảng, Nhà nước coi triệt bỏ lãng phí là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.
  • Hành trình “Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ” đưa văn nghệ sĩ TPHCM đến Tây Bắc
    Hành trình "Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca thế kỷ" diễn ra từ ngày 26 đến 30/11 với các hoạt động ý nghĩa như: Trao quà hỗ trợ bà con khó khăn, bị ảnh hưởng bởi bão lũ, chương trình tri ân văn nghệ sĩ từng tham gia kháng chiến... do các cá nhân hảo tâm là văn nghệ sĩ TPHCM và các đối tác của văn nghệ sĩ thành phố ủng hộ.
Đừng bỏ lỡ
Hãi hùng cơm bụi sinh viên
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO