Hãi hùng cơm bụi sinh viên

Media - Ngày đăng : 08:47, 11/08/2011

(NHN) Trong thời kử³ mà  giá cả các loại thực phẩm, rau quả... ngà y một tăng cao và  đắt đử như hiện nay thì không ít sinh viên (sv) có thói quen nấu ăn để tiết kiệm chi tiêu đã dần chuyển sang ăn cơm bụi, cơm quán cho tiện.

Nhiửu sv tính toán và  lý giải rằng nếu và i người mà  nấu ăn với nhau thì chẳng rẻ hơn ăn quán là  bao, thậm chí là  đắt đử hơn vì thế đi ăn hà ng vừa đỡ mất thời gian đi chợ búa, nấu nướng vừa không phải dọn dẹp nhà , lau rử­a bát đĩa... Vâng, quả là  ăn cơm bụi có tiện thật đấy, thậm chí là  không đắt đử hơn cơm nấu, thế nhưng khi đi sâu và o hậu trường nhà  bếp của những quán cơm chuyên phục vụ sv mới thấy hãi hùng, mới thấy sợ vì chất lượng thực phẩm, rau quả dùng chế biến để bán cho sv ăn đửu ở dạng rẻ tiửn, kém chất lượng, thậm chí nhiửu thứ còn được mua quá rẻ và o cuối phiên chợ tối, vì nó đã ở tình trạng ôi thiu. Аó còn chưa nói tới cung cách chế biến đồ ăn ở hầu hết các quán cơm bụi phục vụ sv đửu rất qua quýt, đại khái và  không bao giử đảm bảo vệ sinh...

Viếng thăm những quán cơm tại là ng Nguyên Xá (Minh Khai, Từ Liêm, Hà  Nội)- nơi có tới cả và i ngà n sv đang thuê trọ tại đây, và  hà ng ngà y họ là  khách thân thuộc của những quán cơm nà y, chúng tôi thấy hầu như đại đa số sv ở khu vực nà y đửu ra quán ăn cơm hà ng ngà y mà  không nấu riêng tại phòng trọ. Sở dĩ vậy là  do mức giá cho mỗi suất cơm họ ăn chỉ ở mức trên, dưới 15.000 đồng, một cái giá được xem là  chấp nhận được, trong khi mà  mọi thứ cứ tăng lên ầm ầm. Tới giử ăn, hầu như quán nà o cũng đông nghìn nghịt sv đi ăn. Có quán, mặt bằng rộng tới cả gần trăm mét vuông vậy mà  cũng không còn một chỗ trống để kê bà n ngồi. Tiếp xúc với một số sv ăn tại đây, chúng tôi được biết là  họ không thích nấu ăn ở nhà  vì đem so sánh giá đi ăn cơm bụi và  giá mua đồ vử nấu có khi còn đắt hơn. Vẫn biết là  nấu ăn ở nhà  có ngon hơn nhưng sv đửu không thích vì vừa mệt, vừa mất thời gian cho phần đi chợ, nấu nướng...

Qua nhiên cứu tìm hiểu thì tôi thấy, mỗi suất cơm bán với giá khoảng 15.000 đồng, chủ quán lãi được khoảng từ 4-5.000 đồng. Nghĩa là  họ chỉ lãi rất ít, nhưng bằng số lượng suất ăn nhiửu nên mức lợi nhuận của hà ng ngà y cũng là  đáng kể. Chính vì khách hà ng đại bộ phận là  sv, những người không thể kham nổi mức giá cao nên các chủ quán cơm đửu phải tính toán mua thực phẩm, rau quả, gạo, gia vị... là m sao đấy cho có giá rẻ nhất. Tất nhiên họ chỉ mua những loại thực phẩm, rau, gạo... loại 2, loại 3 với giá rẻ nhất có thể. Ví dụ, loại rau muống ngon có giá tới 4-5.000 đồng/bó, nhưng họ chỉ mua loại già  hơn có giá rẻ bằng một nử­a. Ngay cả thịt lợn, loại ngon có giá tới 110-120.000 đồng/kg, thì họ chỉ mua chế biến các loại thịt vụn, thịt má, nây... giá chưa đến 80.000 đồng/kg...

Các quán cơm bụi luôn tìm đủ mọi cách để giữ khách

Theo thông tin mà  tôi nghe được từ bà  bán hà ng thịt ở khu chợ gần nhà  cho biết thì, hầu như tối nà o còn ế thịt, thậm chí cả thịt còn thừa từ hôm trước bà  ta đửu dà nh bán cho một hà ng cơm bụi phục vụ sv. Tất nhiên, khi bán những loại thịt giảm chất lượng ấy thì giá rẻ rất nhiửu so với khi thịt còn tươi nguyên. Khi mang loại thịt bị xem là  ôi thiu đó vử nhà  các chủ quán bắt đầu chế biến, và  phải đến ngà y hôm sau nữa sv mới ăn tới và  như vậy chất lượng cà ng bị giảm. Аó là  lý do tại sao nhiửu sv, nhiửu người đi ăn cơm bụi hay bị đau bụng. Ngay cả những hà ng buôn bán rau quả cũng vậy, nơi đổ hà ng ế của họ cũng là  các quán cơm bụi sv và  hầu như chẳng quán nà o chê rau quả ế, thịt ế miễn là  nó rẻ, còn chất lượng như thế nà o không quan trọng...

Thực ra nhiửu sv cũng thừa biết là  đi ăn cơm bụi là  kém chất lượng, không bao giử ngon bằng cơm mình nấu, nhưng thấy rẻ, thấy tiện thì họ chấp nhận ăn thôi. Nhiửu sv không có thời gian để nấu, hoặc vì một lý do nà o đó không thể nấu được thì quán cơm bụi là  giải pháp hợp lý nhất! Lê Thị Hân, sv đại học Thương mại, hiện đang tạm trú tại khu Quan Hoa, Cầu Giấy tâm sự: Ở chỗ em có rất nhiửu quán cơm, nhưng đại đa số là  phục vụ dân văn phòng bởi giá rất cao, từ 25-35.000 đồng/suất ăn. Chỉ duy nhất có 1 quán phục vụ sv với giá cực rẻ, chỉ 13-15.000 đồng/suất, tuy nhiên chất lượng đồ ăn thì không được ngon cho lắm. Tuy vậy, sv vẫn tới ăn rất đông, vì cái giá như vậy họ chấp nhận được và  cũng chỉ đủ khả năng như vậy.... Cũng như Hân, đại bộ phận sv đửu thừa biết là  vậy, nghĩa là  đồ rẻ thường không bao giử là  của ngon, và  ai đó cũng đửu chấp nhận, sống được là  OK.

Có thể là  sv đửu chấp nhận các chủ quán cơm mua thực phẩm không ngon, thậm chí là  hơi ôi, và  rau củ quả hơi già , gạo hạng thấp... để chế biến. Thế nhưng, nếu như mà  họ nhìn thấy cung cách chế biến đồ ăn từ hậu trường nhà  bếp của các quán cơm bụi sv thì họ sẽ thực sự hãi hùng và  ngao ngán đến tận cổ và  tôi tin chắc rằng nhiửu người sẽ cạch đến già  mà  không dám bén mảng tới quán cơm bụi. Qua mấy lần đi thực tế tại một số quán cơm bụi trong thà nh phố, tôi đã mục sở thị khu chế biến của các quán ăn kiểu nà y với lý do đi nhử vệ sinh để được và o khu bếp chế biến của họ. Ở quán nà o tôi cũng quan sát thấy khu bếp thì chật chội, lem luốc, nửn sà n bếp thì nhớp nháp đầy bùn đất. Một số quán người ta còn chế biến đồ ăn ngay tại W.C. Nếu như ở nhà  ta thường rử­a cái gì cũng ít nhất phải và i, ba lần nước thì ở đây người ta rử­a rau, rử­a cá, thịt... thường chỉ có một nước, và  nước rử­a cái nà y thường được tận dụng để rử­a cái kia, và  chỉ khi nà o nó đen ngòm mới được dùng để dội toa lét. Chính mắt tôi đã vô tình nhìn thấy cảnh rử­a rau muống tại một quán cơm bụi sv ở Phùng Khoang (Trung Văn, Từ Liêm). Người chủ lấy dao cắt bử gốc, mặc cho còn bao lá và ng, cử, rác vậy mà  chị ta đã bử và o chậu nước để rử­a. Chị ta rử­a mỗi một lần và  vớt ngay lên rổ. Rổ rau đó được đưa và o chảo để xà o luôn rồi gắp ra đĩa bán cho sv. à”i, nhìn đĩa rau muống xà o xanh rửn kia, tôi thật ái ngại, thật sợ vì nó còn quá bẩn do người chế biến quá cẩu thả, quá tiết kiệm nước... Tiếp xúc với một sv từng rất trung thà nh với việc đi quán ăn, giử cậu ta đà nh phải chấp nhận nấu nướng ở nhà , tôi được biết, cũng chỉ vì từ lúc biết các quán chế biến quá bẩn, quá mất vệ sinh nên cậu ta đã dị ứng với cơm quán, nhất là  các quán cơm bụi sv có mức giá rẻ. Cậu sv nà y kể: Cách đây chừng 5 tháng, khi đi ăn tại một quán cơm gần nhà  mà  em vẫn hay ăn. Bà n ăn gần ngay sát khu nhà  bếp, và  em thấy người ta rử­a rau, vo gạo, rử­a thịt, cá... mà  hãi hùng đến phát sợ. Khi thấy như vậy, mặc dù gọi cơm ra rồi em không ăn nữa mà  đứng lên trả tiửn rồi vử... ăn mì tôm úp!.

Vâng, cũng như cậu sv nà y, giử đây tôi cũng không hử thiện cảm với các quán cơm bụi sv, bởi mắt tôi cũng đã tận tường khu nhà  bếp của một số quán và  cung cách chế biến các món ăn ở những nơi nà y. Tôi tin chắc rằng, với bất kử³ sv nà o cũng thế, khi phát hiện ra vấn đử an toà n vệ sinh không được đảm bảo thì chắc chắn một điửu là  họ cũng sẽ đoạn tuyệt với cơm bụi. Như đã nói, sv nói riêng và  mọi người nói chung có thể chấp nhận chất lượng suất ăn kém hơn một chút, chứ không thể kham nổi những loại đồ ăn hà ng ngà y và o cơ thể là  bẩn, là  không đảm bảo vệ sinh...

Nguyễn Hoài Thu