Hai cha con lưu giữ ký ức Hà  Nội bằng ảnh

VnExpress| 23/09/2010 08:33

(NHN) Nơi ở của bố con nhà  giáo Аoà n Thịnh và  KTS Аoà n Bắc là  một phần ngôi biệt thự cổ đã ngót nghét trăm tuổi, được khéo léo phân chia thà nh nhiửu góc nhử. Trong không gian hẹp ấy, họ miệt mà i chắp nối những ký ức bằng hình ảnh để tái hiện toà n cảnh Hà  Nội xưa.

Ngà y 7/10, triển lãm mang tên "Ký ức Hà  Nội xưa" của hai cha con họ Аoà n sẽ khai mạc tại Thư viện Hà  Nội. Аây là  nơi trưng bà y 1.820 bức ảnh, chụp con người và  cảnh vật ở Hà  Nội từ sau 1831 đến 10/10/1954. Kiến trúc sư Аoà n Bắc đã mất hà ng năm trời góp nhặt từ nhiửu nguồn khác nhau những mảnh ghép vử Hà  Nội một thời xa xưa. Với sự giúp đỡ của bố anh, ông Аoà n Thịnh - một giáo viên lịch sử­ đã nghỉ hưu - kho tư liệu được sắp xếp và  phân chia lại, tạo thà nh những câu chuyện vừa gần gũi vừa xa xăm vử Hà  Nội của một thời gian khó nhưng hà o hùng, đơn sơ nhưng lãng mạn và  tinh tế.

Hai cha con lưu giữ ký ức Hà  Nội bằng ảnh
Hai bố con nhà  giáo Аoà n Thịnh và  KTS Аoà n Bắc.

Аón phóng viên từ ngoà i ngõ là  nhà  giáo Аoà n Thịnh - một ông lão ngoà i 70, tóc và  râu đã bạc trắng nhưng đôi mắt hiửn từ thỉnh thoảng lại lấp lánh sáng sau cặp kính dà y. Ngay khi khách vừa yên vị, ông đã vội vã dẫn và o thăm góc phòng nhử, bộn bử tranh ảnh. Nổi bật trong khung cảnh đơn sơ đó là  khung ảnh một thiếu nữ Hà  Nội e ấp với chiếc nón quai thao trước Chùa Một Cột. Với tay bật nút công tắc nhử bên khung tranh, đôi mắt ông ánh lên nét cười tinh nghịch khi tiếng nhạc bất ngử vang lên. à”ng gọi đó là  loa tranh- một cách khơi dậy ký ức xưa mới lạ nhưng đầy sâu lắng. Và  câu chuyện vử một thủ đô xưa diễn ra trong không gian ngập trà n những ca khúc kinh điển vử Hà  Nội.

Nhà  giáo Аoà n Thịnh sinh ra ở Hà  Nội. Ngoà i 3 năm tản cư trong kháng chiến chống Pháp, phần còn lại của cuộc đời ông gắn liửn với con ngõ nhử ở phố Lò Аúc. Vừa chia sẻ với phóng viên những hình ảnh xưa mà  anh Аoà n Bắc sưu tầm được, ông vừa tâm sự vử nỗi nhớ của mình với thủ đô những năm đầu thế kỷ 20. Vốn là  giáo viên lịch sử­, biết tường tận từng ngõ ngách, từng giai đoạn lịch sử­ đã đi qua mảnh đất Hà  Nội nhưng "khi xem các bức ảnh, tôi được gợi lại nhiửu ký ức thú vị lắm", ông nói. "Hà  Nội của chúng tôi thời đó là  những thanh âm tà u điện leng keng, tiếng gõ túc túc tắc tắc của người bán mử³ vằn thắn, vị thơm dà i của những hà ng phở gánh, tiếng khua chảo gõ mõ vây bắt trộm trong những ngà y chuẩn bị tiếp quản thủ đô".

Hà ng Phở gánh xưa.
Hà ng Phở gánh xưa.

Những câu chuyện ông kể là  Hà  Nội của một thời đã qua. Theo ông, những gì còn lại, cũng không còn như xưa nữa. Ví như phở Hà  Nội, trong trí nhớ của ông, là  những đôi gánh hai thùng gỗ, bát phở chiết yêu loe miệng, sợi phở to nhưng mửng, nước dùng trong không hử có váng mỡ và  mang vị ngọt dịu của nước xương chứ không ngọt lợ mử³ chính như bây giử. Lử thói, nếp sinh hoạt, lối ăn mặc của người Hà  Thà nh xưa, nay cũng khác đi nhiửu. "Phụ nữ xưa thường chải tóc bồng, mặc áo dà i, kín đáo. Nam nữ yêu nhau hẹn hò cũng thanh lịch, ra Bử Hồ tản bộ, ý nhị nắm tay. Người Hà  Nội nói chung là  giản dị và  thanh lịch. Cái gốc đó đến nay vẫn còn giữ lại được trong một bộ phận người Hà  Nội gốc", ông nhận xét.

Tình yêu Hà  Nội của vị giáo già  nay dồn cả và o việc chọn lọc, sắp xếp kho ảnh mà  anh con trai sưu tầm được. Toà n bộ 1.820 bức ảnh đen trắng sắp công bốđửu được chính Аoà n Bắc phục chế lại nguyên vẹn bằng phương pháp kử¹ thuật số với chất lượng cao nhất có thể. Ký ức Hà  Nội xưa được chia thà nh 24 chủ đử trong 5 phần khác nhau: Toà n cảnh thà nh phố; Аất Thăng Long - Kẻ Chợ; Hà  Nội thời Pháp thuộc; Con người và  cuộc sống; Những giai đoạn lịch sử­. Bên cạnh việc tái hiện lịch sử­ bằng ảnh, KTS Аoà n Bắc còn cất công và o TP HCM, nhử bạn bè và  những người tâm huyết thực hiện các bức ảnh vử Hà  Nội bằng các công nghệ mới như ảnh 3D, loa tranh Hà  Nội lồng nhạc...

Hình ảnh Tháp Rùa khi còn có tượng Nữ thần Tự do. Phía xa, ở góc phải ảnh, có thể nhìn thấy Nhà  hát Lớn.
Hình ảnh Tháp Rùa khi còn có tượng Nữ thần Tự do. Phía xa, ở góc phải ảnh, có thể nhìn thấy Nhà  Thử Lớn.

Аoà n Bắc kể, bản thân anh cũng bất ngử trước số lượng ảnh đồ sộ và  tấm lòng nhiệt thà nh, vô tư của những con người yêu Hà  Nội. Theo anh, công việc sưu tầm ngốn nhiửu thời gian và  công sức nhất. Nhưng nó cũng mang đến cho anh cơ hội quen biết vợ chồng ông Pierre và  Claude Sadoul - cháu nội của Louis Sadoul - một bác sĩ quân y người Pháp, từng sang Việt Nam và o các năm 1889 - 1890 và  1903. Khi biết dự định của Аoà n Bắc, ông Sadoul đã tặng lại cho anh 40 bức ảnh cổ do chính cụ Louis Sadoul chụp, đặc tả Hoà ng thà nh Thăng Long trước khi bị tà n phá. Nhà  giáo Аoà n Thịnh cho biết, qua những bức ảnh nà y, người xem sẽ có hình dung rõ nét vử toà n cảnh di tích vừa được UNESCO công nhận là  Di sản thế giới.

Ngoà i ra, vị bác sĩ người Pháp, bằng tình yêu Hà  Nội, cũng ghi lại được những hình ảnh hiếm hoi khi Tượng Nữ thần Tự do còn ngự trên tháp Rùa (1890 - theo nhật ký của Louis Sadoul), trước khi được đưa ra vườn hoa Cử­a Nam rồi bị phá bử. Cùng với hình ảnh, ông bà  Sadoul còn chia sẻ với gia đình họ Аoà n nhật ký của ông nội - những trang viết từng dẫn họ đến Việt Nam để tìm lại dấu vết ngà y xưa người ông đặt chân đến. Nhưng có những ký ức không phải chỉ người Pháp mà  ngay cả người Hà  Nội cũng không thể tìm lại được ở thủ đô.

Hai cha con lưu giữ ký ức Hà  Nội bằng ảnh
Vợ chồng ông Pierre và  Claude Sadoul trong bức ảnh gử­i vử cho gia đình họ Аoà n. à”ng Аoà n Thịnh giải thích, sở dĩ có bức ảnh "sắp đặt" nà y là  do ông Sadoul thực hiện theo đúng yêu cầu của ông Аoà n Thịnh: hai vợ chồng ngồi hai bên, ngay dưới bức ảnh của ông nội Louis Sadoul.

Bộ sưu tập được cha con họ Аoà n âm thầm thực hiện với nguồn kinh phí hạn hẹp, rất ít tà i trợ. Nhưng sau khi cuộc triển lãm kết thúc, họ quyết định tặng lại bộ sưu tập cho Thư viện Hà  Nội và  Bảo tà ng Hà  Nội, như nhà  giáo Аoà n Thịnh nói, "để người Hà  Thà nh ngà y nay thỉnh thoảng có dịp ngắm lại thà nh phố của một thời đã xa".

Và i ngà y sau cuộc gặp gỡ phóng viên, KTS Аoà n Bắc vui mừng chia sẻ, Hội hữu nghị Việt - Pháp thà nh phố Hà  Nội đã đồng ý tà i trợ kinh phí để vợ chồng Pierre và  Claude Sadoul tới Hà  Nội để tham dự cuộc triển lãm. Hơn thế nữa, con trai của ông Pierre Sadoul - Phóthị trưởng một thà nh phố ở Pháp - dự định mời bố con nhà  giáo Аoà n Thịnh mang bộ sưu tập sang Pháp triển lãm. Thông tin nà y, theo anh Аoà n Bắc, đã hé mở hy vọng vử một cuộc trưng bà y hình ảnh Hà  Nội trong lòng nước Pháp và o đúng năm 1000 năm Thăng Long - Hà  Nội.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Hơn 2.000 cơ hội việc làm tại Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình năm 2024
    31 đơn vị, doanh nghiệp tham gia Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lưu động quận Ba Đình năm 2024 có nhu cầu tuyển dụng, tuyển sinh, xuất khẩu lao động 2.140 chỉ tiêu (trong đó có 2.040 chỉ tiêu tuyển dụng, xuất khẩu lao động và 100 chỉ tiêu tuyển sinh).
  • Công bố giá vé, khát vọng “Rạng rỡ ngàn sau” với Tuần lễ Festival Huế 2024
    Ban tổ Festival Huế 2024 công bố giá vé các chương trình tại Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển”.
Đừng bỏ lỡ
Hai cha con lưu giữ ký ức Hà  Nội bằng ảnh
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO