Hà Thành

[Podcast] Ẩm thực Hà Thành: Nghệ thuật ướp trà sen Tây Hồ - nét đẹp văn hóa của người Hà Nội
Trà sen Tây Hồ từ lâu được mệnh danh là “thiên cổ đệ nhất trà”, với hương vị thanh tao khác biệt, không quá nồng nàn mà vô cùng thơm mát. Sự hòa quyện giữa vị ngọt sâu tinh tế của trà với hương thơm nhẹ nhàng, thảo ngọt mà tinh khiết của hoa sen hồ Tây đã làm say lòng người và trở thành một niềm tự hào của người Hà Nội.
  • Hà thành 12 mùa hoa thương nhớ
    Nằm khiêm nhường bên bờ sông Hồng, vùng đất Chèm - Vẽ (Bắc Từ Liêm) vẫn giữ lại nét trầm mặc, cổ kính của xứ kinh kỳ. Vì nhân duyên giữa dòng đời, tôi đã gắn bó ở đây nhiều năm, sống trong một khu nhà ở xã hội bình lặng, mộc mạc.
  • Bánh chưng xanh Hà thành
    Nằm trong "Bộ Tứ": Bánh chưng xanh, thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ, ngày xưa khi Tết đến, xuân về, thì người ta mới thấy bánh chưng, nay thì khác, quanh năm, đều thấy bánh, ở chợ, họ bán ở hàng giò, chả.
  • Từ Hội quán Quảng Đông tới không gian sáng tạo
    Người ta xem nơi ấy là ngã ba tiếp xúc giữa 3 nền văn hóa và kiến trúc Việt - Hoa - Pháp, người ta cũng gọi nơi ấy là điểm hẹn văn hóa cất giữ ký ức xôn xao một thời của Phố cổ Hà thành. Trung tâm văn hóa nghệ thuật số 22 Hàng Buồm, nơi mà những người thuộc thế hệ trước ở Hà Nội vẫn quen gọi là Hội quán Quảng Đông, giờ đã trở thành một điểm hẹn văn hóa chuyên chở những ký ức đậm sắc hương Hà Nội, những ký ức ghi dấu ấn giao thoa văn hóa từ khoảng 400 năm trước cho đến ngày hôm nay.
  • Chùm 2 bài thơ: Với Hà thành đêm say và Vời vợi khôn cùng của tác giả Xuân Lợi
    Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu chùm thơ hai bài của tác giả Xuân Lợi.
  • Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái - người giữ hồn phố cổ Hà thành
    Thuở ấy, Bùi Xuân Phái chơi thân với nhạc sĩ Phú Quang. Họ cùng nhau đi khắp nẻo thành phố. Một người vẽ phố. Một người viết những bài ca về phố. Cùng nhau, cả hai chắt lọc và lượm nhặt những gì đẹp đẽ nhất, tinh túy nhất của đất Hà Nội, của người con gái phố, gánh hàng rong, xôi cốm, mùa thu và mùa đông, mùa xuân và mùa hạ…
  • Hương vị bún riêu Hà thành của mẹ
    Tại mẹ mà tôi trở thành người rất khó tính khi nói đến bún riêu chuẩn vị Hà Nội. Cũng tại mẹ mà tôi yêu ẩm thực quê hương mình đến vậy.
  • Đảm bảo 100% trẻ mồ côi tại Hà Nội được chăm sóc, hỗ trợ tốt nhất
    Giai đoạn 2023 – 2030, Thành phố Hà Nội đặt mục tiêu đảm bảo 100% trẻ em mồ côi cả cha và mẹ, trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ trong nhóm trẻ em không nơi nương tựa theo quy định được nhận làm con nuôi hoặc được chăm sóc nuôi dưỡng tạm thời, tại các cơ sở trợ giúp xã hội theo quy định.
  • Chín thập niên bản đàn xuân Hà thành
    Âm nhạc là một nguồn giải trí quan trọng của đời sống thị dân Hà thành, với tiếng tơ tiếng trúc đã thành bạn với hoa đào cười gió đông, với cánh én liệng lưng trời. Bên cạnh truyền thống khai bút đầu năm đã tạo ra một dòng thi ca xuân, những bài hát nói ca trù chủ đề xuân còn tạo ra một lối sinh hoạt văn nghệ đặc trưng của giới tài tử Hà thành.
  • Xôi Phú Thượng Món quà quê giữ lửa truyền thống của người Hà Thành
    Từ nghề của làng, đến nay, làng xôi Phú Thượng (phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội) được công nhận là làng nghề truyền thống nức tiếng Hà Thành với thức quà thanh tao, dân dã cuốn hút, khiến ai một lần từng thử đều nhớ mãi.
  • Đêm thơ Hoàng thành
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Đêm thơ Hoàng thành của tác giả Dương Văn Lượng.
  • Đêm Hà thành
    Dù mùa hè hay mùa đông, tôi vẫn giữ thói quen đi bộ vào mỗi tối muộn. Nhất là trong những đợt heo may đầu mùa hay đông về, tôi thường bận chiếc áo dạ màu nâu sẫm, theo lối ăn mặc của người Hà Nội muôn năm cũ, đi về phía hồ cuối ngõ.
  • Bài 1: Các dòng Xẩm Hà thành xưa
    Hà Nội, thành phố của di sản văn hóa, từ lâu đã trở thành nơi lưu giữ và phát triển nhiều loại hình diễn xướng dân gian đặc sắc - trong đó có hát Xẩm. Không chỉ là âm nhạc, Xẩm còn là tấm gương phản chiếu đời sống xã hội, thể hiện rõ tính nhân văn sâu sắc và làm phong phú đời sống tinh thần của cộng đồng.
  • Hà Nội trong mắt tôi
    Tôi sinh ra và lớn lên nơi mảnh đất phương Nam đầy nắng gió. Mỗi lần nhắc đến Hà Nội trái tim tôi lại xuyến xao. Tôi luôn ao ước được chiêm ngưỡng vẻ rêu phong cổ kính. Được đắm mình trong tiết thu se sắt hay cái giá rét của ngày đông phố cổ. Được ngắm nhìn những phụ nữ Hà Thành, với nét duyên dáng đặc trưng của mình.
  • Nguyễn Bá Xuyến – người giỏi thơ quốc âm
    Nguyễn Bá Xuyến sinh năm Kỷ Mão (1759) tại thôn Đại Hành, xã Hạ Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Tây (nay thuộc Hà Nội).
  • Xôi khúc - Món ăn đường phố đậm chất Hà Thành
    Nổi tiếng là món ăn đường phố tại mảnh đất Hà Thành, trải qua bao nhiêu thăng trầm, xôi khúc Hà Nội vẫn giữ nguyên được hương vị của nhiều năm về trước. Chính điều này đã giúp xôi khúc níu chân được nhiều thực khách quay lại trở lại thưởng thức.
  • Vĩnh biệt người “hồi sinh” xẩm Hà thành
    Theo thông tin từ nhà phê bình, nhạc sĩ Nguyễn Quang Long, nhạc sĩ Thao Giang, người “hồi sinh” xẩm Hà thành, tác giả của các ca khúc nổi tiếng như “Kể chuyện ngày mùa”, “Tình quê hương” đã qua đời vào tối ngày 24/10/2023 ở tuổi 75.
  • Ốc Trung thu - ẩm thực cổ truyền Hà Nội
    Trong dịp Tết Trung thu, ngoài mâm cỗ trông trăng với các sản vật đặc trưng của mùa thu và bánh nướng, bánh dẻo, cỗ ngọt cho con trẻ, người Hà thành còn có nhiều món ăn độc đáo từ ốc vào dịp Trung thu như: ốc nấu thả, ốc hấp lá gừng, ốc xào khế, ốc bung chuối đậu, ốc luộc.
  • Mộ cụ Hai Hiên và đồng đội hy sinh trong vụ “Hà Thành đầu độc” năm 1908 (quận Cầu Giấy)
    Ngôi mộ hiện nay nằm trong vườn nhà cụ Nguyễn Đức Hỷ, xóm 2, phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
  • Những đồ uống đặc trưng của mùa thu Hà Nội
    Trải nghiệm một ngày rong ruổi Thủ đô tận hưởng tiết trời se lạnh, khám phá hết những địa điểm tham quan nổi tiếng và thưởng thức các món đồ uống mùa thu Hà Nội chắc chắn là “combo” hoàn hảo mà bất cứ du khách nào cũng muốn được trải nghiệm khi đặt chân đến mảnh đất nghìn năm văn hiến vào giai đoạn đẹp nhất trong năm.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO