Người và đất Thăng Long đã từng tạo dựng một kinh thà nh cổ mà chỉ những cuộc khai quật khảo cổ học gần đây, nhất là cuộc khai quật ở 18 Hoà ng Diệu với hà ng triệu hiện vật quý giá, kinh thà nh ấy mới được phát lộ. Có lẽ các nhà nghiên cứu khảo cổ, kiến trúc trong và ngoà i nước còn phải dà y công nghiên cứu mới thấy hết được tầm vóc, thần thái và diện mạo của Thăng Long 1000 năm vử trước.
Với nửn móng đã được khai quật, những bệ đỡ hoà nh tráng, di tích đã phát lộ thuộc vử kiến trúc của những lâu đà i cùng những tòa ngang dãy dọc nguy nga đã từng có ngay trên mảnh đất Thăng Long nà y.
Khu đô thị splendora- Hoà i Đức, Hà Nội
Hà Nội hôm nay, đã mang dáng vẻ của một thà nh phố đang phát triển với nhiửu nét đẹp hiện đại. Hà Nội đã mở rộng bằng các khu đô thị mới mọc lên. Trước hết phải kể đến khu đô thị mới Linh Đà m, khâu đột phá một mô hình kiến trúc đô thị đầu tiên có tính tiên phong của Hà Nội trong việc tạo lập các khu ở mới hoà n chỉnh. Linh Đà m đã được tổng công ty phát triển nhà và đô thị (HUD) đầu tư xây dựng từ giữa năm 1997. Từ mô hình nà y được nhân rộng ra khu bán đảo Linh Đà m, Đại Kim, Định Công.
Từ thà nh công của HUD, các dự án của tổng công ty xây dựng Việt Nam như tổng công ty Vinaconex, TCty Sông Hồng của Bộ Xây dựng, Tổng công ty Sông Đà , Tổng công ty xây dựng Hà Nội... và các nước liên doanh, với Malaixia, Hà n Quốc, Cu Ba, Singapo, Indonesia... đã đầu tư xây dựng nhiửu công trình, nhiửu khu nhà với cơ sở hạ tầng kử¹ thuật và thiết kế hoà n chỉnh đảm bảo đời sống dân sinh. Khu đô thị Trung Hòa-Nhân Chính do Vinaconex đã xây dựng nhiửu khối nhà cao tầng, trong đó tòa nhà cao nhất hiện nay là 33 tầng, kế tiếp là khu đô thị Nam Trung Yên, Mễ Đình I, Mễ Đình II, Mễ Trì, Hà Nội đang dần phát triển vử phía Tây dọc đường Láng-Hòa Lạc. Khu đô thị mới thuộc tỉnh Hà Tây (trước đây) như An Khánh, Văn Khê... mang dáng dấp hiện đại, thuận tiện với không gian trong là nh sẽ thu hút các Việt Kiửu định cư ở nước ngoà i vử Việt Nam mua sử dụng. Khu đô thị Nam Thăng Long Ciputra thuộc quận Tây Hồ, khu đô thị Việt Hưng (Long Biên), khu đô thị Minh Quang (Đông Anh) đã và đang mở rộng không gian và đáp ứng nhu cầu vử nhà ở, vử các trung tâm dịch vụ cho người dân Hà Nội.
Trong năm 2010 Hà Nội sẽ có những công viên lớn. Công viên Yên Sở, một công viên có tầm cỡ quốc tế sẽ được Gamuda Land Viet Nam, một công ty hà ng đầu của Malaixia xây dựng.
Trung tâm hội nghị Quốc gia - một trong 5 công trình kiến trúc tiêu biểu
Hà Nội là một thà nh phố có 5 công trình kiến trúc trong số 20 công trình tiêu biểu của 20 năm đổi mới do hội Kiến trúc sư Việt Nam bình chọn:
- Khu đô thị Linh Đà m với siêu thị, vườn hoa, trường học. Một khu có hạ tầng kín hết sức văn minh, đẹp đẽ, thoáng mát.
- Trung tâm Hội nghị Quốc tế gồm hai khối nhà : Nhà họp và Trung tâm báo chí, khách sạn, đáp ứng yêu cầu tổ chức Hội nghị quốc tế cấp nguyên thủ Quốc gia.
- Trung tâm Hội nghị Quốc gia lấy cảm hứng từ hình tượng của những ngọn sóng. Ngôn ngữ, kiến trúc giản dị, thống nhất trong đa dạng, thích ứng với môi trường và trật tự trong kết cấu. Giải pháp thiết kế theo xu hướng hiện đại, công năng và hình thức hà i hòa, bố cục mạch lạc, không gian khoáng đạt, giản dị vử mảng khối và đường nét, thể hiện một công trình hoà ng tráng mà dễ gần, tọa lạc trên diện tích rộng bên đường và nh đai 3-đường cao tốc đi Hòa Lạc.
- Khách sạn Daewoo, một tổ hợp văn phòng, khách sạn 5 sao đầu tiên của Hà Nội, đây là công trình mở đầu thúc đẩy dịch vụ du lịch chất lượng cho những năm đầu đổi mới.
- Trụ sở Tập đoà n Dầu Khí Việt Nam tọa lạc tại 18 Láng Hạ, được xây cao 19 tầng, là một công trình kiến trúc mới, hiện đại, bử thế, khang trang tạo thà nh một điểm nhấn vử kiến trúc xây dựng của Thủ đô, đi đầu trong việc sử dụng vật liệu với ngôn ngữ kiến trúc hiện đại.
- Tổ hợp là ng trẻ em SOS, một công trình nhân đạo có ý nghĩa xã hội đặc biệt, có lối kiến trúc mở, gần gũi với nhà Việt duyên dáng có mái dốc thân quen và ấm áp.
Hà Nội cũng đã có một tổ hợp công trình phục vụ thể thao đạt tầm quốc tế: sân vận động Quốc gia, nhà thi đấu dưới nước tại Mử¹ Đình và các trung tâm văn hóa, nhà thi đấu thuộc các quận Ba Đình, Hai Bà Trưng, Cầu Giấy, Long Biên... để thi đấu các cuộc thi quốc gia, quốc tế, các lễ hội văn hóa. Cùng với đó các khu bảo tà ng, thư viện, rạp hát được tôn tạo, nâng cấp; bảo tà ng Hà Nội tọa lạc trên một diện tích rộng bên Trung tâm Hội nghị Quốc gia. Thư viện Hà Nội đã được xây lại với các trang thiết bị hết sức hiện đại.
Rồi đây Hà Nội sẽ có thà nh phố Công nghệ cao Hòa Lạc, một khu thu hút vốn đầu tư, các nhà máy, công trường, có công nghệ, kử¹ thuật tiên tiến hiện đại trên thế giới mọc lên để phát triển nửn kinh tế Thủ đô. Bên cạnh đó là trường Đại học Quốc gia Hà Nội và một số trường đại học được xây dựng.
Kinh tế Hà Nội luôn đạt mức tăng trưởng cao trong thời kử³ đổi mới, cũng bởi môi trường đầu tư trở nên sôi động, hấp dẫn chưa từng có. Các khu công nghiệp, khu chế suất có điửu kiện vử cơ sở hạ tầng kử¹ thuật, có đường giao thông thuận tiện tới các vùng phía bắc cũng như toà n quốc thu hút các doanh nghiệp trong nước, các liên doanh có vốn nước ngoà i hoặc 100% vốn đầu tư của các quốc gia có kử¹ thuật công nghệ sản xuất tiên tiến như Hà n Quốc, Nhật Bản, Mử¹, Singapo, Đà i Loan, Trung Quốc... Với các hãng hoặc các tập đoà n kinh tế có sản phẩm mang thương hiệu nổi tiếng như Ford, Toyota, Canon, LG, Sam Sung, Honda... đã đặt nhà máy tại khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Quảng Ninh, Mê Linh, Sà i Đồng, Nội Bà i... Đội ngũ công nhân là m việc tại các khu công nghiệp ngà y cà ng phát triển vử cả lực lượng và hà m lượng tri thức hoạt động suốt ngà y đêm đưa ra các dòng sản phẩm phục vụ nửn công nghiệp, nông nghiệp, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Thủ đô Hà Nội cũng là địa chỉ thu hút các tập đoà n tà i chính, các ngân hà ng, các công ty bảo hiểm lớn trong nước và quốc tế với hà ng trăm trụ sở chi nhánh, văn phòng đại diện.
Vậy là tầm vóc, diện mạo của Hà Nội đã và đang thay da đổi thịt hằng ngà y. Các thế hệ mai sau của Thăng Long-Hà Nội sẽ có một thà nh phố đẹp với dòng sông Hồng đử nặng phù sa giữa lòng thà nh phố, có hệ thống giao thông thông suốt bởi hệ thống đường bộ rộng dà i, đường sắt trên cao, đường tà u điện cao tốc, tà u điện ngầm dưới lòng đất, đường thủy dưới dòng sông Hồng và đường hà ng không trên bầu trời. Bắc qua dòng sông ấy là những nhịp cầu đẹp như thơ: Cầu Long Biên uốn lượn, cầu Chương Dương chở bao nhọc nhằn vất vả những ngà y chiến đấu, cầu Thăng Long hùng vĩ, cầu Thanh Trì, cầu Vĩnh Tuy, rồi cầu Nhật Tân ...
Chúng ta cũng có quyửn tự hà o để khẳng định rằng Thăng Long-Đông Đô của quá khứ các triửu đại Lý-Trần-Lê đã có một Hoà ng Thà nh (di sản văn hóa kiến trúc của Việt Nam-và của nhân loại) đang tồn tại trong lòng đất. Hà Nội xưa cũng còn để lại những công trình đúng với tầm vóc của một thời kử³ lịch sử văn minh của nhân loại.
Tầm vóc, diện mạo Thủ đô rồi sẽ hiện đại, văn minh nhưng luôn chứa đựng ở đó thần thái, cốt cách của Thăng Long nghìn tuổi. Hà Nội luôn xứng đáng là mảnh đất ở và o nơi trung tâm trời đất... là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là kinh đô bậc nhất như Chiếu dời đô do vị vua anh minh Lý Công Uẩn đã để lại cho muôn đời.