Tham dự lễ khởi công có à”ng Nguyễn Văn Lạng, Thứ trưởng Bộ KHCN, ông Vũ Hồng Khanh, Phó Chủ tịch UBND thà nh phố Hà Nội cùng lãnh đạo quận Ba Đình, Tây Hồ và đại diện các cơ quan, ban ngà nh của Trung ương...
à”ng Vũ Tiến Lạng, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết: Đây là công trình nằm trong đử tà i nghiên cứu xây dựng quy trình tổng hợp và ứng dụng xử lý ô nhiễm nước Hồ trúc Bạch, nhừm đáp ứng công nghệ hoạt hoá MRET kết hợp sử dụng các chế phẩm tổ hợp khoáng tự nhiên thân thiện với môi trường và chế phẩm vi sinh. Nghiên cứu nà y đã được Bộ Khoa học và Công nghệ phê duyệt với tổng kinh phí 11,6 tỷ đồng từ ngân sách sự nghiệp khoa học thực hiện trong 18 tháng (từ tháng 6/2010- 12/2011).
Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Vũ Tiến Lạng
Theo đánh giá của trung tâm Quan trắc và Phân tích Tà i nguyên môi trường Hà Nội, Hồ Trúc Bạch hiện đang ở mức ô nhiễm nặng. Hầu hết các chỉ số đô được đửu ở mức vượt từ hà ng chục đến hà ng trăm lần so với quy chuẩn Việt Nam. Theo đó, hà m lượng ôxy hoà tan (DO) thấp hơn từ 12,5 đến 25 lần; hà m lượng Amoni (NH4) vượt từ 7,8 đến hơn 32 lần, hà m lượng nitrit (NO2) vượt từ 48,5 đến 113 lần; hà m lượng COD vượt từ 2,8 đến 10 lần,...
Nguyên nhân chính của tình trạng nà y là Hồ Trúc Bạch hiện đang phải nhận một lượng lớn nước thải chưa qua xử lý. Nguồn nước chảy qua mương Ngũ Xã và o hồ bị ô nhiễm bởi các cơ sở sản xuất nhôm, chất thải sau xử lý của nhà máy nước, nhà hà ng, cống nước của các hộ dân sống trên lưu vực thải và o. Nước mặt chảy qua khu vực nà y có mà u trắng và ng, mặt nước liên tục sủi bọt đen, nước bốc mùi hôi thối.
Mô hình xử lý môi trường Hồ Trúc Bạch sẽ đáp ứng yêu cầu giảm thiểu ô nhiễm trong dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long- Hà Nội
Nhóm giải pháp được áp dụng để xử lý nước ô nhiễm tại Hồ Trúc Bạch bao gồm: Sử dụng công nghệ khoáng hoạt hoá nhằm tăng cường khả năng hoạt động của vi sinh vật trong quá trình phân huỷ các chất ô nhiễm. Nhử đó sẽ nâng cao nâng cao năng lực sinh học của nước trên hồ bằng công nghệ hoạt hoá nước; bổ sung các vi sinh vật có ích trong quá trình xử lý tạo ra sự đa dạng sinh vật trong nước và ở lớp bùn đáy. Đồng thời, qua quá trình đó sẽ thiết kế trồng và chăm sóc cây thuỷ sinh; vận động tuyên truyửn cho cộng đồng cùng tham gia.
Trong quá trình xử lý, các đơn vị thực hiện còn tiếp nhận công nghệ chuyển giao và là m vệ sinh mặt hồ, huy động nguồn nhân lực thực hiện...
Quy trình công nghệ tổng hợp để xử lý ô nhiễm nước hồ nà y được đánh giá có tính khả thi, đạt hiệu quả cao với giá thà nh xử lý phù hợp. Mô hình sẽ đáp ứng yêu cầu giảm thiểu ô nhiễm trong dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long- Hà Nội và tiến tới đạt 60% các chỉ số chính vử chất lượng nước mặt B2 của QCVN 08:2008/BTNMT sau 18 tháng xử lý.