Hà  Nội: Аất lở, nhà  nứt chỉ vì..."cát tặc"

Bài, ảnh: Trình Nam| 17/08/2009 09:41

(NHN) Hà ng ngà y có tới 10 đến 15 thuyửn lớn nhử hút cát trên sông, gây sạt lở, nhà  cử­a nứt nẻ... Аó là  thực trạng đang diễn ra tại thôn Phúc Khê, xã Bột Xuyên, huyện Mử¹ Аức (Hà  Nội).

Công trường trên sông

Аoạn sông Аáy chảy qua thôn Phúc Khê có chiửu dà i khoảng 1km. Аoạn sông nà y, đã từ nhiửu năm nay luôn bị "cát tặc" rút ruột, gây lên tình trạng sạt lở nghiêm trọng. 

Trên khúc sông nà y, luôn có 4-5 thuyửn hút cát, đất canh tác hai bên bử sông đang sạt lở nghiêm trọng.

Theo phản ánh của người dân sinh sống ở đây: Hà ng ngà y trên đoạn sông nà y luôn có từ 10-15 thuyửn lớn nhử ra và o hút cát liên tục, từ sáng sớm đến tối. Ước tính mỗi thuyửn, nhử nhất cũng phải 10 m³, mỗi ngà y khúc sông nà y mất đi khoảng 1000 m³cát/ngà y. Số thuyửn nà y chủ yếu đến từ huyện Chương Mử¹, xã Mử¹ Thà nh, Phúc Lâm và  cả thuyửn của Bột Xuyên (Mử¹ Аức).

Việc khai thác cát trái phép diễn ra từ nhiửu năm nay, đã và  đang gây sạt lở nghiêm trọng hai bên bử sông và  chân đê Sông Аáy, diện tích đất canh tác của nhân dân. Theo ước tính sơ bộ của ban Аịa chính xã Bột Xuyên, năm 2007 diện tích đất bị mất lên tới trên 1ha. Con số đó, cho tới nay đã lớn hơn nhiửu lần. Còn nhìn sang phía bên kia bử sông, đất lở dựng thà nh vách đứng, những khối đất mầu mỡ từng mảng lớn theo nước xuôi dòng. Nghiêm trọng hơn, việc khai thác cát ở đây, đã khiến hà ng chục ngôi nhà  của dân thôn Phúc Khê bị nún nứt, có thể sập bất cứ lúc nà o.

Căn nhà  anh Nguyễn Văn Sơn nứt nẻ do nửn đất đang bị nún.

Nhà  thì nứt nẻ, nhiửu người ngồi trong nhà  chỉ lo nhà  sập. Gia đình anh Nguyễn Văn Sơn, vừa khánh thà nh ngôi nhà  2 tầng được ít hôm thì thấy nhà  nứt nẻ.

à”ng Nguyễn Hữu Liêm, trưởng thôn Phúc Khê bức xúc: "ở đây, đất thịt rất ít, đất thịt chỉ sâu hơn 1m, tầm dưới toà n là  đất cát. Mỗi ngà y cả ngà n mét khối cát bị đội quân "cát tặc" rút ruột, thì mấy chốc nữa con đê nà y mất chứ, đất bãi đôi bử sông cũng đang bị lấn, chỉ còn cách chân đê và i chục mét, chính vì thế nhiửu nhà  dân quanh khu vực nà y đang bị nứt nẻ nghiêm trọng".

Chỉ tay vử dòng sông đang bị sạt lở nghiêm trọng, ông Liêm cho biết thêm, trước đây, khúc sông nà y mọi người còn có thể lội qua, nhưng giử thì chỉ cần bước 1 bước ra mép sông là  đã ngập đầu. Dòng sông ngà y trước còn nhử, chúng tôi còn ném đá từ bên bử nà y sang bên bử bên kia, còn bây giử có lấy đà , với sức như tôi, giửi lắm cũng chỉ ném tới giữa dòng.

Cả khúc sông luôn ồn ã như công trường, nhiửu khi, các thuyửn hút cát tranh thủ sáng sớm ghé thuyửn và o tận bử để hút cát, tiếng máy nổ khiến người dân mất ngủ. Bởi bử sông chỉ cách nhà  dân và i chục mét.

Chính quyửn bất lực

Người dân thôn Phúc khê rất bức xúc trước tình trạng nêu trên, họ luôn tìm cách xua đuổi những thuyửn hút cát. Các hộ dân nơi đây, nhà  nà o cũng có và i chiếc súng cao su sẵn sà ng đem ra bắn đá để đuổi thuyửn hút cát. Khi chúng tôi vử thôn, dọc đoạn đê, bử sông nà y cách một đoạn lại thấy những đống gạch, đá được tập kết, sẵn sà ng cho những trận mưa đá.

Không chỉ có người dân bức xúc với tình trạng hút cát trái phép nêu trên, chính quyửn điạ phương cũng tử ra rất bức xúc. Аã nhiửu lần, chính quyửn xã thà nh lập tổ chống hút cát trên địa bà n xã, cấm tất cả các thuyửn hút cát trên địa phận của xã.

à”ng Thực suy tư, ngán ngẩm.

à”ng Lê Ngọc Thực, Phó chủ tịch xã Bột Xuyên cho biết, những năm 2006-2007, thời ấy ông Thực còn là  Trưởng ban CA xã. Xã đã thà nh lập đội chống hút cát do Chủ tịch xã là m đội trưởng. Thường xuyên cử­ người theo dõi và  tổ chức vây bắt thuyửn cát. Аồng thời địa phương cũng đã kiến nghị với huyện Mử¹ Аức tổ chức phối kết hợp vây bắt để giải quyết dứt điểm tình trạng khai thác cát trái phép, để ổn định đời sống nhân dân. Và  năm 2007, xã đã mượn suồng máy của CA huyện Mử¹ Аức tổ chức vây bắt và  gử­i huyện giải quyết, tịch thu 3 chiếc thuyửn hút cát trái phép trên địa bà n xã. à”ng Thực cũng cho biết, trong nhiửu năm qua, chính quyửn và  nhân dân địa phương đã bắt và  xử­ phạt hà nh chính trên dưới 100 vụ.

Tuy nhiên, do lợi nhuận từ việc khai thác cát trái phép quá lớn. Các chủ thuyửn sẵn sà ng nộp phạt và i trăm ngà n, để rồi lại tiếp tục hút cát trộm. Lân la với và i tay là m thuê, trên những chiếc thuyửn chuyên hút cát mới biết được, mỗi ngà y trung bình một người là m thuê cho chủ thuyửn cũng có công từ 200-300nghìn đồng/ ngà y. Phần lớn các đối tượng là m ở đây, thuộc thà nh phần nghiện ngập, bất hảo, chúng sẵn sà ng tấn công những người vây bắt. Аã có trường hợp công an viên, khi tham gia vây bắt đã bị các đối tượng nà y tấn công lại.

Năm 2007, trong buổi vây bắt thuyửn hút cát trái phép, đồng chí Nguyễn Văn Khích, công an xã Bột Xuyên đã bị các đối tượng nà y chém đứt gót chân; một người dân cũng đã bị cát tặc đánh gây chấn thương sọ não. Bên cạnh đó, chúng còn có những lời lẽ đe doạ trả thù những ai xua đuổi chúng.

à”ng Hưởng (bên phải) đang kể lại những lần bị đội quân... "cát tặc" hăm dọa.

Theo lời giới thiệu của ông Thực, chúng tôi tìm gặp ông Nguyễn Văn Hưởng, một cán bộ sĩ quan quân đội vử hưu. à”ng Hưởng là  người chiến đấu mạnh mẽ nhất với cát tặc. à”ng đã đưa ra sáng kiến, bằng cách cắt những mẩu sắt 8, sắt 10, khoảng 10cm một, rải dọc sông, khi "cát tặc" hút cát, thì những mẫu sắt nà y sẽ bị cuốn lên là m kẹt máy nổ. Tuy nhiên, biện pháp của ông cũng chỉ khiến và i chiếc máy của "cát tặc" bị hửng.  Để đối phó với việc dải sắt, chúng cho kèm mỗi ống hút cát 2 ống thổi để thổi tất cả những vật xung quanh ống hút có thể là m tắc. Vậy là  đống sắt được cắt chưa kịp rải, vẫn còn nằm trong bao tải..

Cũng chính việc đấu tranh với đội "cát tặc" nên ông thường xuyên bị đe doạ, chử­i mắng. Thậm chí, các chủ thuyửn cát nà y còn đem kiếm đến tận nhà  ông doạ. Rất nhiửu đêm, gia đình ông bị các đối tượng nà y ném gạch, đá và o nhà ...

Cần sự và o cuộc sớm của các cấp

Do địa phận của xã chỉ tới nử­a sông, sang nử­a bên kia là  thuộc địa bà n xã Viên Nội, huyện ử¨ng Hoà . Mỗi khi phát hiện, chính quyửn xã cùng nhân dân đuổi bắt, thì chúng lại dạt sang bên kia sông. Аã có thời gian, xã Bột Xuyên phối kết hợp cùng xã Viên Nội (ử¨ng hoà ) tổ chức vây bắt, song cũng chỉ được một và i lần. à”ng Thực ngán ngẩm.

Nhân dân và  chính quyửn xã Bột Xuyên đã nhiửu lần gử­i đơn kiến nghị lên UBND huyện Mử¹ Аức, đử nghị giải quyết dứt điểm tình trạng nà y. Và  gần đây nhất, là  lá đơn có chữ ký của 57 hộ dân thôn Phúc Khê gử­i Sở TN&MT Hà  Nội. Huyện Mử¹ Аức cũng đã cử­ CA huyện, các ngà nh và o cuộc xử­ lý các đối tượng nà y, nhưng tình trạng nà y như "ném đá ao bèo". Gần đây, và o tháng 7, Sở TN&MT Hà  Nội đã vử thực tế và  giải quyết sự việc trên, song chỉ dừng lại ở việc xử­ phạt hà nh chính và i chiếc thuyửn. à”ng Liêm phân trần: phạt hà nh chính và i trăm ngà n đồng, bõ bèn gì. Chỉ một thuyửn cát là  thừa nộp phạt.... 

Các cấp cần sớm và o cuộc, chấm dứt tình trạng khai thác cát trái phép nơi đây

à”ng Liêm cũng khẳng định: Nếu không sớm giải quyết dứt điểm tình trạng khai thác cát trái phép nà y, thì không biết còn bao nhiêu ngôi nhà  bị nún nứt, đổ. Và  sớm muộn gì cũng có đổ máu. à”ng Liêm khẳng định.

Người dân, thôn Phúc khê rất mong đợi sự và o cuộc của các cấp sở, ngà nh; sự phối kết hợp giữa hai xã Bột Xuyên với Viên Nội nói riêng và  hai huyện Mử¹ Аức cùng ử¨ng Hoà  nói chung, để sớm chấm dứt tình trạng khai thác cát trái phép, trả lại sự yên bình cho dòng sông và  đảm bảo sự an toà n của hai con đê tả, hữu sông Аáy đoạn qua địa phận thôn Phúc Khê.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Chung sức, đồng lòng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới
    Sau gần 40 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, tình hình kinh tế - xã hội đất nước có bước chuyển mình mạnh mẽ, đột phá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân. Bên cạnh những thành tựu to lớn, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có tình trạng lãng phí, gây tác họa nghiêm trọng, lâu dài, khó khắc phục, cản trở đất nước vươn mình, giàu mạnh. Bởi vậy, hiện nay, Đảng, Nhà nước coi triệt bỏ lãng phí là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.
Đừng bỏ lỡ
Hà  Nội: Аất lở, nhà  nứt chỉ vì..."cát tặc"
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO