Hà  Nội: Chợ cóc 'bao vây', lôi kéo khách

VEF| 24/09/2012 09:13

(NHN) Và i năm lại đây, chợ cóc mọc lên như nấm tại các con đường, bao vây toà n bộ lối và o khiến chợ chính như bị bít cử­a. Hậu quả, chợ cóc lúc nà o cũng mua bán tấp nập còn chợ chính lại èo uột khách.

Chợ cóc lấn chiếm

Trên đây là  nghịch cảnh tại nhiửu khu chợ lớn ở Hà  Nội, tuy rộng rãi, bử thế, hà ng hóa phong phú nhưng vẫn lép vế trước nhiửu chợ cóc không tên. Dạo qua một số khu chợ trên địa bà n Hà  Nội như Nghĩa Tân (Cầu Giấy), Tứ Liên (Tây Hồ), Cổ Nhuế (Từ Liêm), Lĩnh Lam (Hoà ng Mai)... hầu hết lối chợ chính và o đửu bị tắc nghẽn do chợ cóc bao vây.

Có mặt tại chợ Nghĩa Tân và o thời điểm nhộn nhịp nhất nhưng chợ khá vắng vẻ, khách hà ng thưa thớt. Nhiửu khu vực, số lượng khách chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Trái ngược, xung quanh chợ nà y, bốn phía đửu có chợ cóc án ngữ với cảnh mua bán tấp nập, nhộp nhịp.

Theo quan sát của PV, 4 cổng và o chợ chính Nghĩa Tân đửu có chợ cóc hoạt động. Trước cổng chính là  hà ng ăn, quần áo. Các lối khác được vây bủa bằng đủ loại hà ng bà y bán, từ rau củ, thịt cá... cho tới hoa quả, quần áo. Người bán ngồi chật kín vỉa vè, trà n xuống cả lòng đường. Có chỗ chợ cóc họp từ đầu kéo dà i tới cuối con phố.

Chợ cóc bà y bán thịt dưới lòng đường mất vệ sinh nhưng vẫn đông khách...

Tương tự, tại chợ Tứ Liên, Cổ Nhuế, chợ cóc thi nhau mọc lên "bao bọc" chợ chính. Và o giử cao điểm, khách mua nhiửu, xung quanh chợ chính, những con phố có chợ cóc thường xuyên xảy ra tình trạng tắc đường, kẹt xe do người bán hà ng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường do khách dựng xe bất cứ chỗ nà o để mua hà ng.

Tại chợ Cổ Nhuế, phía cổng chính cũng như cổng phụ, chợ cóc còn họp trà n lan, bà y bán đủ các loại thực phẩm, rau củ khắp ngõ ngách ngoà i chợ, thậm chí ngồi hẳn lên đường tà u hửa đi qua để bán hà ng.

Tại chợ cóc ngõ 65 Vạn Bảo (quận Ba Аình, Hà  Nội) tồn tại từ đầu những năm 1990. Do chợ họp ngay trục đường Vạn Bảo nên rất tiện cho việc mua sắm và  đi lại, vì thế, tạo cho người dân thói quen mua sắm tại các chợ cóc.

Bị cướp khách, tiểu thương chợ lớn bức xúc

Nhiửu tiểu thương chợ chính tử ra khá bức xúc khi các chợ cóc cứ mọc trà n la, mặc sức cướp hết khách từ các khu chợ chính.

Chị Nguyễn Thị Thoa, tiểu thương bán rau quả tại chợ Nghĩa Tân, cho biết: "Ở mỗi khu ngõ lại có một chợ cóc chắn ngang với đầy đủ các mặt hà ng như thế thì còn ai muốn ra chợ chính nữa?". Chị bức xúc: "Mất tiửn, mất của đi thuê cử­a hà ng bán mà  thu nhập không bằng bán chợ cóc".

Bức xúc chẳng kém, chị Bùi Mử¹ Hạnh, một tiểu thương chuyên bán thực phẩm tại chợ nà y, cũng chia sẻ: "Ngà y trước thịt bán à o à o, lấy vử tới đâu bán hết tới đó, chẳng phải để tồn hà ng sang buổi khác bao giử. Nay kinh tế khó khăn, người dân bớt ăn bớt tiêu hà ng đã ế nay còn ế ẩm, khó bán hơn do chợ cóc họp đầy ngõ ngách xung quanh".

Trong khi đó, các hộ dân sống tại các khu chợ cóc cũng ngán ngẩm bởi suốt ngà y đường, kẹt xe.

Trong khi đó, chợ chính vắng vẻ, chỉ thấy toà n người bán hà ng.

Bác Nguyên, một người dân sống gần chợ Nghĩa Tân cho biết, chợ cóc họp ở mọi ngõ ngách giúp người dân mua hà ng tiện hơn thì ai cũng biết. Tuy nhiên, bác cũng thừa nhận rằng với những hộ sống ở khu vực chợ cóc, có nhiửu thứ rất bất tiện như tắc đường, kẹt xe... , đến khi chợ tan đường phố ngập rác, nhem nhuốc. Hơn nữa, những chỗ bán cá, gà  vịt sống nước chảy lênh láng, mùi tanh của cá, mùi hôi của gà  bốc lên nồng nặc khiến ai cũng khó chịu.

Аa số tâm lí người dân đửu muốn mua hà ng ở những nơi tiện đường đi, gần nhà , không phải gử­i xe... nên bử rơi các chợ chính.

Trao đổi với phóng viên, hầu hết ban quản lý các chợ cho hay muốn dẹp bử các chợ cóc thì trước hết phải thay đổi tâm lý và  thói quen mua sắm của người dân, có như thế tiểu thương các chợ chính mới sống được. Ngoà i ra, cần xử­ phạt mạnh tay với các hộ kinh doanh tại chợ cóc.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Hà  Nội: Chợ cóc 'bao vây', lôi kéo khách
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO