Hà nh trình tìm mộ liệt sĩ Nguyễn Hồng Hòe - Аiửu kử³ diệu của tâm linh (kử³ 1)

Đắc Lê| 03/08/2011 15:39

(NHN) LTS. Chiến tranh qua đi đã gần 40 năm, nhưng còn để lại bao nỗi đau trên mình Tổ quốc, trong đó có nỗi đau của những gia đình bị mất người thân mà  cho đến nay chưa tìm thấy mộ. Hằng năm, cứ mỗi khi đến ngà y 27/7, cả dân tộc lại nghiêng mình tưởng nhớ những người con đã hy sinh vì độc lập, tự do của đất nước. Và  điửu đáng nói hơn cả, là  vượt qua nỗi đau ấy, những người con, người cháu của các anh hùng liệt sĩ đã không quản ngà y đêm vất vả, kiên trì mấy chục năm lặn lội đi tìm mộ cha, mộ chú ở các

à”ng bà  nội tôi có 5 người con: bố tôi (liệt sĩ Nguyễn Trọng Khuê), chú tôi (lệt sĩ Nguyễn Hồng Hòe) và  3 cô hiện đang còn sống. Bố mẹ tôi cũng sinh được 5 anh em tôi: anh cả (1958); tôi (1961); em trai thứ ba (1963); em trai thứ tư (1966) và  em gái út (1967). Sau khi bố mất (năm 1971), mẹ tôi ở vậy chăm sóc ông bà  nội, thử chồng và  nuôi dạy anh em chúng tôi khôn lớn trưởng thà nh. Chú Nguyễn Hồng Hòe chỉ có một người con gái duy nhất (sinh năm 1966). Sau khi chú tôi hi sinh (1971), thím tôi năm đó mới 26 tuổi ở vậy thử chồng và  nuôi con. Từ năm 1973 thím tôi xin một bé trai cùng là ng là m con nuôi và  ở cùng cho đến nay.

Theo thông tin ghi trong Giấy báo tử­, thì chú tôi (liệt sĩ Nguyễn Hồng Hòe) thuộc Аại đội 16, đơn vị K.H.G, hy sinh 21/ 2/ 1971 tại Mặt trận phía Nam; thi hà i được mai táng tại Nghĩa trang Mặt trận. Аó cũng là  cách ghi giống như rất nhiửu các trường hợp liệt sĩ khác trong kháng chiến chống Mử¹.

Mất một thời gian khá dà i, qua nhiửu nguồn thông tin, gia đình tôi mới có được giải thích vử phiên hiệu đơn vị của chú tôi như sau: KHG là  ký hiệu của đơn vị kéo pháo, khu vực chiến đấu thuộc các tỉnh Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà  Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị). Song, cụ thể là  nơi hy sinh và  mai táng chú tôi ở đâu, thuộc tỉnh nà o, huyện nà o, xã nà o..., thì không ai biết.

 Nhớ lại hồi bà  nội tôi còn sống, và o những năm 80 thế kỷ trước, khi nhà  có giỗ, bà  thường hay nhập đồng (bị vong của ai đó nhập và o) bảo rằng, chú tôi hy sinh ở Quảng Bình. Hồi ấy, anh em chúng tôi đửu còn nhử, chưa thể biết được Quảng Bình là  ở đâu và  việc bà  nội bị ai đó nhập và o nói như vậy liệu có đúng hay không. Song có lẽ đó cũng là  những thông tin duy nhất vử nơi hy sinh của chú tôi,  những thông tin vử mặt tâm linh, do bà  nội cho biết những lúc bà  nhập đồng mà  gia đình chưa có điửu kiện kiểm chứng.

Các thông tin vử mộ liệt sĩ qua việc áp vong tại số 1 Аông Tác, Kim Liên, Hà  Nội

Sau mấy chục năm tìm kiếm trong vô vọng, dựa và o các thông tin trên báo, đà i, mạng internet, cuối cùng gia đình tôi quyết định đi tìm mộ chú bằng phương pháp tâm linh - phương pháp cuối cùng mà  gia đình tôi lựa chọn, tại địa chỉ số 1, Аông Tác.

Theo đăng ký của em ruột tôi (Nguyễn Trọng Thà nh, sinh 1963), thì 06/5/2011 gia đình tôi được xếp lịch hẹn để giao lưu với người âm trong gia đình, nhằm tìm kiếm thông tin vử mộ của chú và  của bố tôi - cả hai người cùng hy sinh và o tháng  2/1971 nhưng cho đến nay cũng chưa tìm thấy mộ.

Như sự hướng dẫn của cơ quan, trước khi tiến hà nh giao lưu với người âm thì nên cầu siêu cho các vong linh trong gia tiên. Gia đình tôi cũng tiến hà nh nghi lễ cầu siêu cho tổ tiên từ 9 đời trở xuống (là m tại nhà  thử tổ của gia đình cũng như tại chùa là ng ở trên quê Vĩnh Phúc); đồng thời là m mâm cơm cúng mời vong linh các cụ xuống số 1 Аông Tác để giao lưu với con cháu.

Аúng 13h ngà y 06/5/2011 gia đình tôi gồm 14 người đã có mặt tại số 1 Аông Tác. Sau khi là m các thủ tục theo quy định, gia đình tôi được xếp ngồi ở phòng tầng hai , cùng hơn chục gia đình khác cũng có hẹn hôm đó. Tuy nhiên, sau hơn hai giử đồng hồ ngồi thiửn và  chử đợi, chỉ có 02 vong nhà  tôi lên, nhưng các vong chỉ khóc lóc, không nói năng gì. Buổi chiửu hôm ấy chúng tôi không có được thông tin gì vử mộ chú và  mộ bố, cơ quan đã đồng ý cho gia đình tôi được thực hiện áp vong gọi hồn tiếp và o ngà y 09/5/2011.

Аúng 8h ngà y 09/5/2011 gia đình tôi gồm 8 người, (có một số thà nh phần khác so với hôm trước) lại có mặt tại số 1 Аông Tác. Tuy nhiên, suốt hơn hai tiếng đồng hồ của buổi sáng hôm ấy, cũng chỉ có vong của bố tôi nhập và o con gái của anh trai tôi - cháu Nguyễn Thị Hằng (sinh năm 1984), nhưng không cung cấp thông tin gì vử mộ của bố, cũng như mộ của chú tôi. Bố tôi chỉ nói đang ở xa lắm, không tìm được đâu, thương mẹ và  các con vất vả nên bố không muốn các con đi tìm.

Theo sự hướng dẫn của cán bộ cơ quan Liên hiệp khoa học công nghệ Tin học ứng dụng (UIA) vong linh vử mà  không nói được chúng tử trước khi chết vô cùng đau đớn, nên sau buổi giao lưu sáng hôm đó gia đình tôi quyết định đăng ký là m lễ cầu siêu tại số 1 Аông Tác trong một tuần (từ 09 đến  14/5/2011). Trong thời gian nà y, vợ chồng em ruột tôi (là  Nguyễn Trọng Thà nh) có mặt đửu đặn tại các buổi lễ cầu siêu. Riêng tôi, vì bận công tác, nên tôi chỉ có mặt buổi tối đầu tiên (09/5/2011) và  buổi cuối cùng (chiửu 14/5/2011) để dự lễ phóng sinh và  nghe TS.Tổng giám đốc Liên hiệp UIA nói chuyện vử tâm linh, cuộc sống. Sau một tuần là m lễ cầu siêu, gia đình tôi được đăng ký áp vong lần nữa và o chiửu chủ nhật 15/5/2011.

Аúng 13 h ngà y 15/5/2011, gia đình tôi gồm 9 người lại có mặt tại tầng hai của cơ quan để thực hiện áp vong lần thứ ba. Hôm ấy, với sự giúp đỡ của cán bộ cơ quan, vong linh chú tôi - liệt sĩ Nguyễn Hồng Hòe “ đã nhập và o đứa con gái của anh trai tôi (vẫn là  cháu Nguyễn Thị Hằng). Chú không nói được. Nhưng suốt gần ba tiếng đồng hồ, chỉ bằng cách hửi và  đáp theo kiểu gật đầu/lắc đầu (tức là , nếu thông tin đúng thì xin chú gật đầu, nếu không đúng thì chú lắc đầu), gia đình tôi đã có được thông tin vử mộ của chú như sau:

Mộ của chú đang được mai táng tại vườn nhà  một người phụ nữ tại xã Trung Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Người phụ nữ nà y khoảng 62 “ 63 tuổi; ở nhà  gỗ; trước đây là  dân công; có chồng bị chết; có 6 người con, 3 trai 3 gái, trong đó người con gái cả khoảng 43 tuổi đang là m cán bộ phụ trách công tác phụ nữ, người nà y có 3 con, 1 trai 2 gái.

Mộ chú  không chôn chung với ai. Có 6 người khác nữa cùng hy sinh với chú và o thời gian đó. Mộ hiện nay sâu khoảng 1,2 m; trong mộ còn thắt lưng và  một lọ penecilin có mảnh giấy ghi tên Nguyễn Hồng Hòe, Vĩnh Phú.

 Khi hửi chú cho ai đi tìm mộ, thì chú đồng ý cho tôi cùng em trai thứ 4 và  đứa con gái của chú đi và o Quảng Bình để tìm và  đón chú vử; phải đi bằng ô tô và  thời gian lên đường là  ngà y 24/4 âm lịch (26/5/2011).

Cũng buổi chiửu hôm ấy, khi hửi vử mộ của bố tôi, chú tôi đã cung cấp những thông tin hết sức cụ thể* và  yêu cầu anh trai tôi cùng em trai thứ ba phải đi Bình Phước để đón bố (phải đi cùng ngà y 24/4 âm lịch). Nghĩa là  ngà y 24/4 âm lịch, cả hai đoà n cùng phải lên đường: một đoà n và o Quảng Bình đón chú và  một đoà n và o Bình Phước đón bố vử; không được đi khác thời gian nhau (riêng vử hà nh trình đi tìm mộ bố, tôi sẽ kể lại ở một dịp khác, sau khi có kết quả giám định gen hà i cốt liệt sĩ).

Kiểm tra xác minh thông tin trên thực tế

Ngay sau khi có được các thông tin vử mộ của chú như vong linh chú đã chỉ, lập tức ngà y 16/5/2011 tôi đã gử­i một bức thư cho anh Trương Quang Thêm, (Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh Quảng Bình), để nhử anh xác minh xem tại xã Trung Trạch, huyện Bố Trạch có người phụ nữ nà o như thông tin mà  vong linh chú tôi chỉ cho không. Anh Thêm đã cử­ cán bộ đi xác minh trực tiếp ngay, đồng thời cho photocopy bức thư của tôi là m nhiửu bản gử­i xuống các thôn xóm ở xã Trung Trạch để nhử xác minh thông tin.

Không ngử, chỉ hai ngà y sau, anh Võ Khắc Hoan, Chánh Văn phòng Sở Tư pháp tỉnh Quảng Bình đã gử­i cho tôi một bức thư trả lời qua e-mail. Chính kết quả của bức thư nà y, đã tiếp thêm động lực thôi thúc gia đình tôi quyết định và o Quảng Bình để tìm mộ và  đón hà i cốt của chú vử quê. Trong thư, anh Hoan cho biết, ở thôn 8 xã Trung Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình đúng là  có một người phụ nữ có nhiửu đặc điểm như nói trên. Người phụ nữ đó tên là  Nguyễn Thị Dứ, sinh năm 1950 (tính theo dương lịch thì kém 01 tuổi so với thông tin chú tôi đã chỉ, nhưng nếu theo cách tính tuổi mụ thì khớp với thông tin); hồi năm 1971 bà  ấy có đi dân công hửa tuyến tại Quảng Trị. Bà  Dứ có chồng cũng là  liệt sĩ; hiện bà  đang ở ngôi nhà  gỗ ba gian (kiểu nhà  cổ, nhưng hiện nay xung quanh đã xây tường gạch, lợp ngói); bà  có 6 người con, 3 trai, 3 gái, con trai đầu của bà  đã chết năm 1977 vì nhiễm chất độc da cam do di chúng từ bà  (bà  Dứ cũng bị nhiễm chất độc da cam trong thời gian đi dân công), hiện chỉ còn 5 người con.

Theo bà  Dứ kể, vùng đất nhà  bà  đang ở, thời kử³ 1972 trở vử trước có nhiửu đơn vị bộ đội đóng quân (bộ đội tên lử­a, pháo phòng không, kho quân khí, lái xe...) và  có nhiửu bộ đội hy sinh ở vùng nà y. Từ năm 1983 gia đình bà  Dứ đến xin đất là m nhà  ở đây (thuộc thôn 8 xã Trung Trạch). Thời gian đầu mới đến sinh sống, buổi tối bà  thường nghe có tiếng người kêu rên, nhưng thời gian sau bà  cũng quen dần và  không để ý nữa. Bà  thường thắp nhang và o ngà y rằm và  mùng một tại 3 địa điểm: bà n thử trong nhà , cây nhang trước sân và  cổng ngõ và o nhà  bà  đang ở trên mảnh đất khoảng 2.000m2 và  cũng không biết có mộ liệt sĩ trong vườn nhà  mình hay không. Bà  nói, nếu có mộ liệt sĩ, bà  sẵn sà ng tạo mọi điửu kiện, kể cả đà o ngay nửn nhà  của bà  để tìm bà  cũng đồng ý. Cuối thư, anh Võ Khắc Hoan còn lưu ý tôi là , anh nên nhử nhà  ngoại cảm xác định thêm, đặc biệt là  có những đặc điểm gì để xác định vị trí ngôi mộ, chứ với những thông tin như trên của bà  Dứ, thì chưa thể xác định được vị trí ngôi mộ trên thực địa.

Tiếp đó, buổi sáng ngà y 21/5/2011 anh Trương Quang Thêm, Giám đốc Sở Tư pháp cũng gọi điện thoại cho tôi thông báo, anh đã trực tiếp đến nhà  gặp bà  Dứ, mọi thông tin như anh Hoan viết trong thư là  đúng và  khá trùng khớp với các thông tin. Anh Thêm còn hồ hởi cho biết thêm: "Bà  Dứ nói bà  ấy thường thắp nhang tại ba địa điểm trong vườn nhà  bà , hình như đó là  ba ngôi mộ thì phải.

Аồng thời, qua thông tin của một số đồng chí cựu chiến binh xã Trung Trạch, đặc biệt của một người trước đây từng là  xã đội trưởng (có vợ là  y tá giao liên ở khu vực nà y và o những năm 70 và  là  người chứng kiến sự việc) cho biết, thì sau Tết Tân Hợi (khoảng tháng 2/1971), có một đơn vị bộ đội pháo, tên lử­a gì đó hà nh quân qua đây. Một chiếc xe của bộ đội đã bị tên lử­a Mử¹ bắn trúng. Không rõ là  có bao nhiêu người chết, nhưng có một anh bộ đội bị thương rất nặng, bị thương ở cằm hay quai hà m gì đó, máu loang đầy cổ và  ngực, được đưa vử trạm y tế ngay dưới chân đồi thuộc địa phận xã Trung Trạch. Có hai cô y tá là m giao liên (một trong hai người đó chính là  vợ của đồng chí xã đội trưởng năm xưa - nay cô đã mất) chia nhau và o xóm để quyên góp đường, sữa và  trứng gà  cho thương binh. Các cô phải đi tới 5, 6 nhà  mới xin được hai chục quả trứng gà . Nhưng khi đem ra trạm y tế, thì người thương binh đã không ăn uống, không nói năng gì được cả. Quá buổi chiửu thì anh mất. Ba đồng chí dân quân chôn anh ngay dưới chân đồi (các anh dân quân nà y đến nay đửu đã mất).

Sau khi nghe những thông tin ấy, gia đình tôi đã tin chắc rằng người thương binh năm 71 đó chính là  chú tôi. Theo các đồng chí cựu chiến binh ở xã cho biết ở trên thì khi chết chú bị thương rất nặng, không nói được. Do vậy trong những lần vong linh chú nhập và o đứa cháu gái, chú cũng không thể nói được, chỉ gật hoặc lắc đầu. Những thông tin thực tế so với những thông tin mà  chú tôi cho biết hoà n toà n trùng khớp: có 6 đồng đội cùng hy sinh với Chú, nhưng Chú lại được chôn riêng, không chung mộ với ai.

Tóm lại, với tất cả các thông tin quý báu do anh em Sở Tư pháp tỉnh Quảng Bình đã xác minh và  kịp thời cung cấp, đối chiếu lại với thông tin mà  vong linh chú tôi chỉ dẫn, thì sự trùng khớp trên 90%. Do đó, gia đình tôi quyết định chuẩn bị mọi thủ tục, nghi thức, lễ lạt cần thiết để sáng sớm ngà y 24/4 âm lịch ( 26/5/2011) đi Quảng Bình tìm và  đưa hà i cốt chú vử quê.

 Tìm mộ chú trong ngà y nắng lử­a

Аúng 03h 30 sáng ngà y 24/4 âm lịch, (26/5/2011) xe đưa đoà n chúng tôi khởi hà nh lên đường và o Quảng Bình. Аoà n đi cả thảy gồm có 6 người: tôi, trưởng đoà n; cậu tôi (năm nay cũng gần 70 tuổi); em trai tôi (em ruột thứ tư, sinh 1966); em gái tôi (con gái Chú tôi, sinh 1966); cháu gái con anh trai tôi (cháu Nguyễn Thị Hằng) và  chú lái xe Luân. Dọc đường đi, không ai bảo ai, nhưng người nà o cũng nung nấu ước mong cháy bửng là  tìm thấy mộ để đưa được chú vử quê nhà , thửa nguyện của cả gia đình sau hơn 40 năm trông ngóng.

Аi và  nghỉ dọc đường hết gần 12 tiếng, khoảng 15h30, 26/5/2011 đoà n chúng tôi và o tới xã Trung Trạch, Quảng Bình (cách TP Аồng Hới khoảng hơn 10km). Anh Аông, cán bộ tư pháp xã Trung Trạch đã chử đón chúng tôi ngay ở cổng ủy ban xã, sát cạnh quốc lộ 1A. Tôi thay mặt đoà n và o ủy ban chà o hửi các đồng chí lãnh đạo và  đử nghị chính quyửn giúp đỡ đoà n đi tìm mộ liệt sĩ. Anh Quang “ chủ tịch UBND xã Trung Trạch đã vui vẻ cử­ anh Аông trực tiếp đi theo để hỗ trợ gia đình trong suốt thời gian tìm mộ. Аồng thời, anh Quang cử­ một đội dân quân để hỗ trợ gia đình trong việc đà o bới tìm mộ và o ngà y mai. Thật là  chu đáo và  nhiệt tình quá sức tưởng tượng! Аoà n chúng tôi cảm ơn anh Quang, chủ tịch xã và  theo anh Аông chỉ đường đến nhà  bà  Dứ.

Thật bất ngử và  may mắn, khi xe chúng tôi đến thôn 8, chưa phải hửi thăm ai đã gặp ngay bà  Dứ đang bế cháu đứng ở cổng. Cứ như đã được báo trước, khi nhìn thấy xe của chúng tôi, bà  Dứ rất vui vẻ mời cả đoà n và o nhà . Trong khi đi theo bà  và o sân, tôi tranh thủ quan sát toà n bộ khu vườn nhà  bà  Dứ. Bỗng trong tôi xuất hiện một chút băn khoăn, với không gian rộng rãi như thế nà y, không biết mộ chú tôi nằm ở đâu?

Bà  Dứ trải chiếu cho chúng tôi ngồi ngay tại gian giữa, đối diện với bà n thử gia tiên, bên trên treo bằng Tổ quốc ghi công có tên Nguyễn Công Аạc. Bà  Dứ cho biết đấy là  chồng bà . à”ng ấy trước đây là  bộ đội đặc công, ngà y đi chiến đấu cũng là  ngà y đơn vị báo tử­. Sau giải phóng, ông lại vử và  sống đến năm 1996 mới mất. Như vậy, suốt từ sau giải phóng đến năm 1996 ông là  một trong những liệt sĩ sống của địa phương (còn sống và  hưởng chế độ liệt sĩ của chính mình trên 20 năm). Còn nói vử việc tìm mộ của gia đình tôi, bà  bảo sẽ tạo mọi điửu kiện cho đoà n. Bản thân bà  cũng không biết được trong vườn nhà  bà  có mộ hay không.

Lần thứ nhất hửi và  đáp tại nhà  bà  Dứ

Sau khi nêu mục đích chuyến đi, tôi xin phép bà  Dứ cho đoà n chuẩn bị lễ để cúng và  thắp nén hương cho liệt sĩ Nguyễn Công Аạc. Tôi bảo cô em gái sắp cho hai lễ: một lễ đặt trên bà n thử gia tiên của liệt sĩ Nguyễn Công Аạc; một lễ để ngay lên cây nhang giữa sân nhà  bà  Dứ để cúng ngoà i trời. Trong khi cô em gái đang chuẩn bị lễ, tôi bỗng thấy cháu Hằng có vẻ như bị vong nhập, hai mắt cứ giật giật liên hồi, đầu chúi xuống sát tường nhà . Tôi liửn vỗ vỗ và o vai cháu và  bảo cháu đi ra sân. Tôi là m thủ tục xong, mời bà  Dứ thắp hương cúng trước, tôi cúng sau. Sau đó, tôi thà nh tâm thỉnh mời vong linh chú tôi lên mượn thân xác con cháu để cho biết mộ chú nằm ở chỗ nà o. Vừa là m lễ xong đã có vong nhập và o đứa cháu gái (vẫn là  cháu Hằng), nhưng hửi mãi hóa ra không phải chú tôi, mà  là  vong của liệt sĩ Nguyễn Công Аạc nhập và o. Tôi phải khấn vái, xin liệt sĩ Аạc nhường ghế cho chú tôi là  liệt sĩ Nguyễn Hồng Hòe lên để anh em tôi xin chú chỉ mộ.

àt phút sau, vẫn bằng phương pháp hửi và  đáp theo kiểu đúng thì xin chú gật đầu, sai thì chú lắc đầu. Chú tôi đã cho biết: vị trí ngôi mộ theo hướng trước mặt tôi, lối giữa hai cây mít, ngay ở gốc cây bầu hay cây bí gì đó. Аà o rộng ra 2m, dà i 2m và  sâu xuống 1,2 m là  thấy mộ. Аầu chú đặt ở phía Tây, chân đạp vử phía Аông. Chú vẫn khẳng định trong mộ có lọ penecilin trong đó có mảnh giấy viết tên chú quê Vĩnh Phú, ngoà i ra còn có thắt lưng (hay một bộ phận nà o đó của thắt lưng bộ đội). Chú cho thời gian khai quật mộ bắt đầu từ 8 h sáng mai 27/5/2011 và  phải đưa hà i cốt chú vử quê lúc 4 h sáng ngà y 28/5/2011, (26/4 âm lịch).Tôi xin chú:

- Chú ơi, anh em cháu đã và o đến đây, đêm nay chú cho phép anh em cháu ngủ lại đây để sáng mai khai quật mộ luôn.

 Chú không đồng ý.

- Chúng cháu và o Аồng Hới ngủ được không, thì chú gật đầu.

Như vậy, đêm đó 26/5/2011, đoà n chúng tôi phải và o ngủ tại TP Аồng Hới. 8h tối đoà n mới tới được Аồng Hới, nhưng anh Trương Quang Thêm cùng anh em Sở Tư pháp vẫn đang đợi đoà n chúng tôi để mời cơm tối và  hửi han tình hình. Cả đoà n chúng tôi ai nấy đửu cảm động vì sự tiếp đón nhiệt tình, hiếu khách và  chu đáo của anh Thêm và  Sở Tư pháp Quảng Bình. Một đêm ở Аồng Hới, với tôi hôm đó sao mà  dà i thế! Tôi cứ suy nghĩ miên man vử công việc ngà y mai sẽ ra sao? Có thà nh công trong việc tìm mộ chú không? ...Gần vử sáng tôi mới chợp mắt được ít phút.

Lần thứ hai hửi và  đáp  tại nhà  bà  Dứ

Аúng 6 h ngà y 27/5/2011, đoà n chúng tôi có mặt tại nhà  bà  Dứ để chuẩn bị đồ lễ gồm: xôi gà , hoa quả, rượu bia, chè thuốc... để cúng động thổ, trước khi khai quật mộ. Vẫn là  tôi là m chủ lễ. Sau khi khấn cúng xin phép gia tiên tiửn tổ của liệt sĩ Nguyễn Công Аạc, tôi là m lễ khấn ngoà i trời xin phép thổ thần, long mạch, quan thần linh cai quản mảnh đất nhà  bà  Dứ, cho phép đoà n chúng tôi được động thổ khu vườn để tìm mộ liệt sĩ Nguyễn Hồng Hòe. Cúng xong, tôi và  em trai xác định vị trí ngôi mộ (theo chỉ dẫn của vong linh chú tôi chiửu hôm qua), đóng cọc chăng dây để là m mốc cho anh em đà o. Em trai tôi tử ra có một chút lo lắng; Liệu có cần áp vong lại để xin chú chỉ rõ hơn vị trí ngôi mộ không anh? Em thấy hơi lo. Tôi tự tin nói với em trai: Chú yên tâm, anh linh cảm là  ở chỗ nà y. Аang lúi húi đóng cọc thì đông đảo dân quân và  bà  con thôn 8, hay tin chúng tôi và o tìm mộ liệt sĩ, đã lục tục kéo tới nhà  bà  Dứ và  mỗi lúc một đông.


(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Hà nh trình tìm mộ liệt sĩ Nguyễn Hồng Hòe - Аiửu kử³ diệu của tâm linh (kử³ 1)
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO