Hà nh trình của người vợ liệt sĩ "chống gậy" đi đòi công lý?

Đăng Hưng| 14/04/2009 09:51

(NHN) Sống chung với ngôi nhà  cháy đen không nóc 2 năm nay và  hơn chục năm lặn lội khắp nơi để kêu cứu, nhưng vẫn chưa được giải quyết thoả đáng. Từ đó đến nay, bà  Đỗ Thị Lử¹ (74 tuổi), vợ liệt sĩ Nguyễn Trung Tâm (thôn Võ Lao, xã Văn Võ, huyện Chương Mử¹, tp. Hà  Nội),luôn phải sống trong nỗi lo sợ bị kẻ gian hãm hại.

Bà  vợ liệt sĩ với ngôi nhà  cháy

Thoạt đầu, nhìn ngôi nhà  bà  Lử¹ đang sinh sống, ai cũng ngỡ đó là  căn nhà  hoang. Tường chưa kịp quét vôi, và i chỗ gạch đã bị bung thà nh những lỗ hổng, mái nhà  dột nát, thủng lỗ chỗ và  cột nhà  vẫn còn dấu tích của một vụ cháy dở dang, mùi ẩm mốc bốc lên rất khó chịu.

Trong góc nhà , hình ảnh người đà n bà  dáng gầy gò chỉ còn da bọc xương đang lom khom bên trong đống cà nh cây khô ngổn ngang. Biết có người đến thăm, bà  Lử¹ xúc động: Thân già  một mình mà  có người cũng chẳng tha, định cho tôi chết cháy.

Lau những giọt nước mắt trên gò má nhăn nheo, sạm đen vì sương gió, bà  kể vử đời mình: Năm 1969, chồng hi sinh tại chiến trường miửn Nam. Từ đó, một mình bà  tần tảo nuôi dạy 2 người con gái ăn học. Аến khi các con lập gia đình, chỉ còn lại mình bà  thui thủi.

Ngà y xưa, đất nhà  bà  vốn rộng mà  lại không có con trai, nên thi thoảng những người hà ng xóm xây nhà , bà  lại hà o phóng cho họ lấn sang một ít. Còn những kẻ không ưa thì một tấc bà  cũng chẳng cho.

Thế rồi, và o đêm ngà y mồng 6/1/2007 (âm lịch), khi đang ngủ, bà  chợt nghe tiếng lạch cạch ở đầu hồi. Tỉnh dậy, bà  hoảng hốt thấy mái nhà  đang cháy ngùn ngụt. Nghe tiếng kêu cứu, anh Nguyễn Văn Dạn sống ở đầu ngõ liửn xông và o cứu bà  đưa ra ngoà i. Khi những người hà ng xóm chạy sang cũng là  lúc ngọn lử­a đã thiêu rụi một vế nhà .

Hai năm qua, bà  Lử¹ vẫn sống trong căn nhà  gần như không có mái che mưa nắng

Аưa tay chỉ và o mái nhà  vớt vát được sau vụ cháy, giọng bà  rưng rưng: Toà n bộ hệ thống điện, nước đã bị cháy hết. Аã 2 năm nay, tôi sống trong cảnh không điện, không nước. Mỗi khi có mưa xuống, căn nhà  không còn chỗ nà o là m nơi trú ẩn. Có những đêm mưa, bà  phải thức trắng, ôm chăn mà n chạy khắp nhà  hòng kiếm một nơi trú ngụ yên ổn.

Hiện tại, hà ng tháng, nguồn thu nhập duy nhất của bà  là  món tiửn trợ cấp gia đình chính sách. Với 640 nghìn đồng ít ửi, bà  phải mất tới gần 300 nghìn cho tiửn thuốc thang. Mọi sinh hoạt còn lại chủ yếu nhử cậy hà ng xóm.

Anh Аỗ Văn Mười - một người hà ng xóm bức xúc: Bà  con lối xóm chúng tôi ai cũng thương cho hoà n cảnh éo le của bà  Lử¹. Con gái thì ở xa, chúng nó cũng đửu khó khăn. Muốn giúp nhưng chẳng thể là m được gì nhiửu.

Ngoà i ra, trong suốt gần 10 năm qua, bà  Lử¹ còn lặn lội khắp nơi để kêu cứu vử chuyện bị hà nh hung và  lấn đất, nhưng vẫn chưa được giải quyết thoả đáng.

Chuyện xảy ra và o chiửu ngà y mồng 4/3/1999. Gia đình ông Nguyễn Hữu Lơ trong khi xây nhà  đã lấn sang đất nhà  bà  Lử¹. Khi yêu cầu ông Lơ không được phép xây tiếp, mà  phải phá bức tường đang xây trả lại phần đất của bà . Không những không trả, ông Lơ cùng với mấy người con xông ra đánh đập bà  Lử¹. Chị Nguyễn Thị Thanh, (con gái bà  Lử¹) có mặt ở đó cũng bị gia đình ông Lơ đánh.

Mãi đến khi thấy bà  Lử¹ và  chị Thanh nằm ụp dưới đất, gia đình ông Lơ mới dừng tay. 2 mẹ con bà  Lử¹ được hà ng xóm kịp thời đưa đi cấp cứu tại bệnh viện huyện Chương Mử¹.

Sau sự việc đó, Bà  Lử¹ đã có đơn cầu cứu khắp nơi từ xã đến huyện, nhưng đửu không được giải quyết.

Mãi đến năm 2005, toà  án nhân dân huyện Chương Mử¹ mới mở phiên toà  dân sự xét xử­, xử­ gia đình ông Lơ phải bồi thường cho bà  Lử¹ hơn 2 triệu đồng.

Bà  Lử¹ trong góc nhà  duy nhất còn sót lại mái che

Tuy nhiên, từ đó đến nay, bà  vẫn chưa nhận được thêm đồng nà o từ phía gia đình ông Lơ.

Chính quyửn địa phương đứng ở đâu?

Từ khi xảy ra vụ hoả hoạn đến nay, căn nhà  vẫn chưa được sử­a chữa. Và  câu hửi ai đốt nhà  bà  Lử¹, cũng chưa có đáp án.

Аã 2 năm trôi qua nhưng nỗi ám ảnh, lo sợ bị kẻ gian phóng hoả vẫn hiển hiện, khiến không đêm nà o bà  có thể ngon giấc.

Khi được hửi vử vụ việc trên, ông Chu Văn Khiển - Phó Chủ tịch UBND xã Văn Võ trả lời chưa điửu tra ra.

à”ng cũng cho biết thêm: Trước vụ việc của bà  Lử¹, ngà y 9/4, UBND huyện vừa có quyết định hỗ trợ 10 triệu đồng, Mặt trận tổ quốc huyện hỗ trợ 5 triệu đồng và  xã hỗ trợ 2 triệu. Tất cả số tiửn nà y đửu dà nh và o việc tu sử­a lại căn nhà  bà  Lử¹. Nhưng thật khó hiểu lãnh đạo xã Văn Võ lại quá cứng nhắc khi đưa ra điửu kiện mà  dường như đến khi khuất sau núi bà  Lử¹ cũng không thể đáp ứng được, đó là : khoản tiửn trên chỉ được trao cho bà  Lử¹, khi gia đình bà  phải tự bử tiửn sử­a chữa xong nhà .

Chủ trương trên như một câu đánh đố, vì bà  Lử¹ ăn còn không đủ, nói gì đến chuyện có tiửn sử­a nhà . Cũng có lần, bà  gọi người chở ngói đến để lợp lại mái, nhưng họ bắt bà  đặt cọc 200 nghìn đồng. Không có tiửn, họ lại chở vử. Và  cứ thế, hơn 2 năm rồi, chủ trương vẫn là  chủ trương, còn ngôi nhà  và  bà  Lử¹ vẫn mửi mòn mong đợi cứu trợ.

Bà  Lử¹ nghẹn ngà o :Bây giử tôi cũng đã gần đất xa trời. Thôi thì cuộc sống có vất vả, cơ cực tôi cũng chịu được. Chỉ mong sao, các cấp lãnh đạo giúp tôi tìm lại công lý.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh
    Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức Lễ Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm “Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ” và Tọa đàm “Bắc Kinh- Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản” tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên (Bắc Kinh). Đây là hoạt động bên lề nhân chu
  • Lan tỏa tinh thần yêu chuộng hòa bình, đoàn kết, phát triển của tuổi trẻ Thủ đô
    Chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và các ngày lễ, kỷ niệm quan trọng trong năm 2024, UBND Thành phố Hà Nội sẽ tổ chức “Festival Thanh niên quốc tế lần thứ III năm 2024” với nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc, hấp dẫn thể hiện tinh thần yêu chuộng hoà bình, đoàn kết, hữu nghị và phát triển của tuổi trẻ Thủ đô.
  • Ấn tượng sinh viên trường múa biểu diễn trong kỳ thi tốt nghiệp
    Học viện Múa Việt Nam đã tổ chức Chương trình thi Tốt nghiệp trình độ Trung cấp vào 3 ngày 14/5 đến 16/5 vừa qua với những nội dung thi như: múa cổ điển Châu Âu, múa dân gian dân tộc Việt Nam, múa đương đại,…
  • Lấp lánh gốm sứ Bát Tràng
    “Trước khi về, nhớ sang Bát Tràng mua cho mẹ bộ bát đĩa nhé!”. Nghe lời dặn của mẹ, ký ức một thuở hiện về và nỗi nhớ căn nhà kỷ niệm cứ xốn xang trong tôi. Nơi đó có mẹ đang móm mém mỉm cười chờ tôi. Thấy con về, nhất định mẹ sẽ hỏi “Có sang Bát Tràng không?”. Tôi sẽ đùa “Nhà thiếu gì bát đĩa mà mẹ cứ phải Bát Tràng!”. Mẹ sẽ mắng yêu “Đấy là tôi dặn mua sắm cho anh em anh đấy chứ. Thi thoảng các con về đây ăn uống đầy nhà đầy cửa không vui sao!”... Càng nghĩ, ký ức càng cuộn lên khôn nguôi, trong đó có những hình ảnh rất quen thuộc trong nhà tôi – một gia đình miền núi nhưng đậm đặc hơi hướng một miền đất đồng bằng nổi tiếng - Bát Tràng.
  • Vinamilk & Quỹ Sữa Vươn Cao Việt Nam lần thứ 17 thêm nhiều bữa có sữa cho trẻ em
    Năm 2024, Quỹ Sữa Vươn Cao Việt Nam và Vinamilk tiếp tục hành trình năm thứ 17, dành tặng 630.000 hộp sữa cho gần 8.000 trẻ em có hoàn cảnh khó khăn khắp cả nước. Không chỉ mang “niềm vui uống sữa” cho hàng trăm nghìn trẻ em, chương trình đã tiếp thêm sức mạnh cho nhiều em nhỏ theo đuổi ước mơ, hoài bão của mình.
Đừng bỏ lỡ
Hà nh trình của người vợ liệt sĩ "chống gậy" đi đòi công lý?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO